Bảng 5.4 So sánh tính chất của các cấu trúc

Một phần của tài liệu Thiết kế sợi tinh thể quang cấu trúc bát giác có đường tán sắc phẳng gần không và sợi tinh thể quang lõi kép có đường tán sắc dị biệt (Trang 73 - 76)

Bảng 5.4 So sánh tính chất của các cấu trúc

Tán sắc Diện tích hiệu dụng Suy hao rò

Cấu trúc 1 Tán sắc âm siêu phẳng – 19+0,23 ps/km/nm trên dải tần từ 1,27-1,68 Diện tích hiệu dụng có giá trị từ 6-9 trên dải tần từ 1,2-1,7 . Từ dB/km trên dải tần từ 1,2-1,7 . Cấu trúc 2

Siêu phẳng trong vùng cửa sổ 1,46-1,66 tán sắc 0 0,5 ps/km.nm. Nhƣng tán sắc phân cực theo trục x và trục y lệch nhau khá nhiều Diện tích hiệu dụng có giá trị từ 3-3,5 trên dải tần từ 1,4-1,7 . Từ dB/km trên dải tần từ 1,4-1,7 . c) d)

Cấu trúc 3

Tán sắc gần không siêu phẳng 0 0,4 ps/km.nm trên dải tần 1,38-1,64

Giá trị hiệu dụng trong khoảng từ 9- 11 trên dải tần từ 1,35 – 1,65 Từ dB/km trên dải tần từ 1,35 – 1,65 Cấu trúc 4 Tán sắc phẳng và gần không trong dải tần từ 1,53 – 1,73 với giá trị từ [-0,5; -0,08] . Đƣờng tán sắc theo cả hai trục x và y gần nhƣ trùng nhau

Giá trị hiệu dụng trong khoảng từ 14- 16 trong dải tần từ 1,5 – 1,8

Giá trị suy hao rò rất nhỏ trên dải tần khảo sát suy hao khoảng

dB/km

5.4.3 Kết luận

Tính linh hoạt trong thiết kế cấu trúc các lỗ khí của sợi PCFs tạo lên các thiết kế mới có ứng dụng đa dạng đáp ứng nhiều mục đích sử dụng sợi quang. Sợi tinh thể quang là một khái niệm mới, cũng có thể coi là một thế hệ sợi quang mới khác hẳn so với sợi quang đƣợc chế tạo theo phƣơng pháp pha tạp truyền thống. Ngày nay, công nghệ chế tạo sợi tinh thể quang đã đƣợc hoàn thiện, đáp ứng đƣợc những cấu trúc phức tạp. Các cấu trúc lai ghép, hay các lỗ khí có hình dạng không tròn … cũng có thể chế tạo thành công. Sợi quang với thiết kế đƣợc đề xuất ở trên nhìn chung có cấu trúc đơn giản, sợi có đặc tính tán sắc phẳng gần không, suy hao thấp, rất phù hợp ứng dụng trong hệ thống ghép kênh phân chia theo tần số mật độ lớn. Sợi quang với thiết kế nhƣ vậy cũng có thể dễ dàng ghép nối với sợi đơn mode thông thƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 5:

[1] http://optilux.sourceforge.net/Documentation/optilux_doc/NLSE.html truy nhập lần cuối 28/05/2013

[3] IEEE PHOTONICS TECHNOLOGY LETTERS, VOL. 20, NO. 4, FEBRUARY 15, 2008

[4] J. C. Knight, T. A. Birks, P. St. J. Russell, and D. M. Atkin, “All-silica single- mode optical fiber with photonic crystal cladding”, Opt. Lett., vol. 21, pp.1547-1549 Oct. 1996.

[5] T. Matsui, J. Zhou, K. Nakajima, and I. Sankawa, “Dispersion-flattened Photonic Crystal Fiber with Large Effective area and Low Confinement Loss”,

J.Lightwave Technology, vol. 23, no. 12, pp. 4178-4183, Dec 2005

[6] S. M. A. Razzak, Y. Namihira, F. Begum, S. Kaijage, N.H. Hai, and Z. Zou, “Design of a decagonal photonic crystal fiber for ultra-flattened chromatic dispersion”,

CHƯƠNG 6 6 THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH SỢI TINH THỂ QUANG

Một phần của tài liệu Thiết kế sợi tinh thể quang cấu trúc bát giác có đường tán sắc phẳng gần không và sợi tinh thể quang lõi kép có đường tán sắc dị biệt (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)