- Phạm vi nghiên cứu:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2 iều kiện kinh tế xã hộ
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Cùng với sự phát triển của thành phố Hà Nội, huyện Gia Lâm có những bước phát triển mạnh mẽ nền kinh tế. Tốc ựộ kinh tế liên tục tăng, thu nhập và ựời sống nhân dân ựược cải thiện, cơ sở hạ tầng ựược ựầu tư phát triển. Kết quả ựược thể hiện trong bảng 4.1
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Năm 2010, tốc ựộ phát triển kinh tế ựạt mức khá ựạt 9,38%. Trong các ngành kinh tế, dịch vụ ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao (15,3%), ngành nông nghiệp giữ tốc ựộ phát triển ở mức ổn ựịnh ựạt 2,25%.
1344,51 tỷ ựồng vào năm 2008 lên 1601,11 tỷ ựồng vào năm 2010. Trong ựó ngành công nghiệp có sự tăng nhanh từ 755,15 tỷ ựồng vào năm 2008 lên 901,56 tỷ ựồng vào năm 2010. Dịch vụ tăng từ 337,38 tỷ ựồng năm 2008 lên 430,25 tỷ ựồng năm 2010.
Bảng 4.1 Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế năm 2008 - 2010
Chỉ tiêu đVT N2008 ăm N2009 ăm N2010 ăm 1.Tổng giá trị sản xuất (giá cốựịnh 1994) Tỷựồng 1344,505 1470,73 1601,11
- Nông, lâm, ngư nghiệp Tỷựồng 251,97 257,63 269,30 - Công nghiệp xây dựng Tỷựồng 755,15 824,10 901,56 - Công nghiệp xây dựng Tỷựồng 755,15 824,10 901,56 - Dịch vụ Tỷựồng 337,38 389,00 430,25
2.Cơ cấu % 100 100 100
- Nông, lâm, ngư nghiệp % 18,74 17,52 16,82 - Công nghiệp xây dựng % 56,17 56,03 56,31 - Công nghiệp xây dựng % 56,17 56,03 56,31
- Dịch vụ % 25,09 26,45 26,87
* Về cơ cấu kinh tế: trong nhưng năm qua, sự chuyển dịch kinh tế diễn ra mạnh mẽ. Năm 2008, công nghiệp - xây dựng - dịch vụ chiếm 81,26% tổng giá trị sản xuất thì ựến năm 2010 chiếm tới 83,18% tổng giá trị sản xuất. Sự thay ựổi cơ cấu diễn ra mạnh mẽ tập trung vào 2 nhóm ngành nông nghiệp và dịch vụ. Giá trị sản xuất dịch vụ chiếm 25,09% tổng giá trị sản xuất vào 2008 tăng lên 26,87% vào năm 2010. Ngược lại, ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 18,74% tổng giá trị sản xuất năm 2008 xuống còn 16,82% vào năm 2010.
* Ngành nông - lâm - thủy sản.
Giá trị sản xuất (GTSX) ngành Nông - lâm - thủy sản tăng trưởng ổn ựịnh qua các năm. Năm 2008 giá trị sản xuất (theo giá so sánh 94) ựạt 251,97 tỷ ựồng, ựến năm 2010 giá trị sản xuất ựạt 269,30 tỷ ựồng.
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trong ngành nông nghiệp giữ vững ổn ựịnh. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, giá trị sản xuất chiếm 18,74% tổng giá trị
sản xuất vào năm 2008 giảm xuống còn 16,82% vào năm 2010.
* Ngành công nghiệp Ờ xây dựng cơ bản
- Năm 2010 ước tắnh giá trị sản xuất công nghiệp ựạt 901,56 tỷ ựồng (giá Cđ), tăng 9,13%Giá trị sản xuất của huyện tăng chủ yếu là do tăng về số lượng ựơn vị sản xuất. đầu năm 2008 số lượng doanh nghiệp công nghiệp là 214 ựơn vị, sang năm 2009 toàn huyện ựã có 270 ựơn vị thu hút khoảng 7960 lao ựộng làm việc ổn ựịnh; nhiều ựơn vị mới ựã ựi vào sản xuất ổn ựịnh. Vốn ựầu tư phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp khoảng 121 tỷ ựồng, trong ựó vốn tự có là 56 tỷ ựồng, vốn vay và huy ựộng từ các nguồn khác là 65 tỷ ựồng.
- Hoạt ựộng của các cụm công nghiệp: Cụm sản xuất tập trung làng nghề Bát Tràng: đã bàn giao cho HTX dịch vụ tổng hợp Bát Tràng quản lý khai thác theo Quyết ựịnh số 323/Qđ-UBND ngày 07/10/2008 của UBND huyện. Hiện ựã có 36 cơ sở sản xuất xây dựng nhà xưởng; Cụm sản xuất tập trung làng nghề Kiêu Kỵ: Hoàn thành san nền sơ bộ với kinh phắ 8,7 tỷ ựồng; ựang hoàn thiện các thủ tục ựể triển khai dự án hạ tầng kỹ thuật; Dự án cụm công nghiệp đình Xuyên ựang xin chủ trương của Thành phố; Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị ựã ựi vào sản xuất ổn ựịnh. Tổng số doanh nghiệp tại khu vực khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị là 40 doanh nghiệp, trong ựó có 30 doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp.
- Phát triển làng nghề và hoạt ựộng khuyến công: Hoạt ựộng sản xuất ở các làng nghề tiếp tục ựược duy trì, các sản phẩm may da và một số sản phẩm gốm sứ tiêu thụ ựược, nhiều hộ cá thể có quy mô sản xuất lớn, các hộ này ựã ựẩy mạnh ựầu tư phát triển sản xuất, tiếp tục ựổi mới công nghệ như ựầu tư lò ga, các loại máy khâu chuyên dùng... mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất của các hộ cá thể các ngành khác ổn ựịnh song khả năng phát triển, ựổi mới công nghệ còn hạn chế do hoạt ựộng chủ yếu ở các khu vực dân cư
ựông người, mặt bằng hẹp và nguồn vốn có hạn, số hộ có quy mô sản xuất lớn không nhiều. Sản xuất gốm sứ gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm do giá nguyên, nhiên liệu tăng.
- Triển khai hướng dẫn các ựơn vị cơ sở trình tự và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội và ỘLàng nghề Hà NộiỢ năm 2009 theo hướng dẫn của Sở Công Thương. Thành phố ựã có quyết ựịnh công nhận 5 làng nghề ựạt danh hiệu làng nghề truyền thống Hà Nội là: làng nghề sản xuất gốm sứ Bát Tràng, Giang Cao, Kim Lan; làng nghề dát vàng bạc và may da Kiêu Kỵ; làng nghề thuốc nam Ninh Giang xã Ninh Hiệp và công nhận một nghệ nhân nghề dát vàng bạc quỳ Kiêu Kỵ .
Năm 2009 ựề xuất 11 ựề án khuyến công , ựã thực hiện 5/11 ựề án là: đề án ựào tạo nghề dát vàng bạc quỳ cho 50 lao ựộng tại HTX công nghiệp quỳ vàng, bạc Kiêu Kỵ ựã thực hiện xong; đề án hỗ trợ ựầu tư máy móc thiết bị chế biến rau củ quả của HTX dịch vụ nông nghiệp đông Dư; đề án ựào tạo nghề may da tại Công ty TNHH Nhật Anh; đề án ựào tạo nghề may da tại Công ty đức Phương ựang ựược triển khai; đề án ựào tạo nghề sản xuất gốm sứ tại Công ty Chinh Châm.
* Ngành thương mại - dịch vụ
Giá trị ngành thương mại dịch vụ 430,25 tăng 15,3% so với năm 2008. Những tháng ựầu năm hoạt ựộng thương mại dịch vụ phát triển rất mạnh do năm 2008 trên ựịa bàn huyện ựã có 167 doanh nghiệp kinh doanh thương mại và dịch vụ thành lập mới, số doanh nghiệp kinh doanh thương mại và dịch vụ của huyện là 564 doanh nghiệp; các hộ kinh doanh cá thể nhìn chung ổn ựịnh.
+ Về chuyển ựổi công tác quản lý chợ:
- Chợ đông Dư: diện tắch 1600 m2 ựã xây dựng xong và ựưa vào sử dụng cuối năm 2007; kinh phắ ựã ựầu tư 436 triệu ựồng; UBND huyện ựã có quyết ựịnh giao HTX đông Dư quản lý
- Chợ Bát Tràng ựang xây dựng phương án chuyển ựổi quản lý chợ kết hợp ựầu tư xây dựng; Chợ Phù đổng ựang xây dựng phương án chuyển ựổi;
- Chợ Sủi xã Phú Thị: dự kiến ựầu tư xây dựng và chuyển ựổi hình thức quản lý Tuy nhiên do chưa có sự thống nhất về ựầu tư, chưa rõ chỉ giới mở ựường 179, chỉ giới bảo vệ di tắch và xử lý tồn tại nên ựễn nay vẫn chưa xây dựng ựược phương án;
- Chợ Dương Xá: chưa chuyển ựổi do xã ký hợp ựồng thu tiền xây dựng một lần ựối với các kiốt trong thời gian dài (10 năm), khu dân cư xen lẫn diện tắch chợ, vị trắ chợ không thuận tiện về giao thông nên công tác chuyển ựổi gặp khó khăn; Chợ Cổng trường ựại học NNI thị trấn Trâu Quỳ: UBND xã ( TT Trâu Quỳ) ựã ký hợp ựồng thu tiền xây dựng ban ựầu cho thuê kiốt, sạp hàng trong thời gian 20 năm (từ 1/2003- 12/2022), ựồng thời quy ựịnh rõ mức thu nộp hàng tháng của các hộ kinh doanh cố ựịnh trong 20 năm nên khó chuyển ựổi mô hình quản lý.
+ Về ựầu tư xây dựng, cải tạo chợ:
đôn ựốc các ựơn vị cơ sở, các chủ ựầu tư ựẩy nhanh tiến ựộ xây dựng, tiến ựộ ựầu tư xây dựng ựối với các chợ, kết quả:
- Chợ Trùng Quán xã Yên Thường: ựã xây dựng xong 52 kiốt, nhà Ban quản lý, nhà cầu chợ với tổng vốn ựầu tư khoảng 10 tỷ ựồng ựưa vào hoạt ựộng phục vụ tết.
Chợ Yên Thường xã Yên Thường: chủ ựầu tư là Công ty cổ phần xây dựng ựầu tư kinh doanh nhà Hà Nội ựã tiến hành ựầu tư cải tạo mở rộng nhà cầu chợ, sửa chữa nền chợ, rãnh thoát nước, bục bán thực phẩm... với tổng vốn ựầu tư khoảng 1 tỷ ựồng, ựang tiếp tục ựầu tư giai ựoạn 2 theo phương án ựã ựược duyệt.
- Chợ Nành xã Ninh Hiệp hiện tạm giao cho HTX dịch vụ tổng hợp Ninh Hiệp quản lý. HTX ựã cải tạo khu chợ cũ, diện tắch 856 m2 với kinh phắ khoảng 1,8 tỷ ựồng.
- Các chợ Kim Lan, chợ Bún xã đa Tốn, ựơn vị quản lý chợ ựầu tư cải tạo, nâng cấp chợ theo ựúng phương án chuyển ựổi mô hình quản lý ựược duyệt với kinh phắ trên 300 triệu ựồng.
- Chợ đình Xuyên: diện tắch khoảng 1300 m2 ựược ựầu tư theo hình thức hợp ựồng xây dựng- kinh doanhỜ chuyển giao (BOT). Chủ ựầu tư là Công ty TNHH xử lý nước và môi trường Hà Nội ựã xây dựng xong 31 kiốt, 4 nhà cầu chợ, nền chợ, tường rào với tổng vốn ựầu tư khoảng 1,7 tỷ ựồng và ựưa vào hoạt ựộng trước tết nguyên ựán.
- Chợ Trung Mầu: diện tắch 2.171 m2, tổng mức ựầu tư trên 2 tỷ ựồng vốn ngân sách ựược phê duyệt. Hiện ựơn vị trúng thầu xây dựng Ờ Công ty cổ phần ựầu tư xây dựng kinh doanh nhà Hà Nội ựã tiến hành san lấp song mặt bằng chợ, xây dựng nhà quản lý, hệ thống thoát nước, ựang xây dựng cổng, tường rào.
đôn ựốc các xã Lệ Chi, Dương Quang, đặng Xá, Yên Viên, Phù đổng, và ựơn vị tư vấn hoàn thiện dự án trong quý IV/2009 trình UBND huyện phê duyệt ựối với những chợ ựã ựược phê duyệt nhiệm vụ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật từ cuối năm 2008.
4.1.2.2 Dân số, lao ựộng và việc làm của huyện Gia Lâm
* Dân số
Dân số tắnh ựến ngày 31/12/2010 là 234.967 người, trong ựó: số khẩu nông nghiệp có 200.644 người chiếm 85,40% dân số; khẩu phi nông nghiệp là 34.323 người, chiếm 14,60 % dân số. Mật ựộ dân số khá cao khoảng 2.017 người/km2 . Tổng số hộ trên ựịa bàn huyện năm 2010 là 58.739 hộ, trong ựó: số hộ nông nghiệp là 51.203 hộ và hộ phi nông nghiệp là 7.536 hộ
* Lao ựộng và việc làm
Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2010 là 111.615 người. Trong ựó ngành nông Ờ lâm Ờ ngư 76.688 người, chiếm 68,70%; công nghiệp xây dựng
dịch vụ là 34.927 người, chiếm 31,3%. đó là một thế mạnh và ựiều kiện tiền ựề ựể phát triển một nền nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa cây trồng và phát triển hàng hóa. Dân số ngày một tăng, diện tắch bình quân trên nhân khẩu và trên lao ựộng nông nghiệp ngày một giảm. Chuyển ựổi cơ cấu kinh tế và thâm canh nông nghiệp ựể tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nông dân.
Bảng 4.2 Biến ựộng dân số và lao ựộng ựoạn 2008 Ờ 2010
Các chỉ tiêu đVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
I.Tổng số nhân khẩu Người 227.109 231.038 234.967
1. Khẩu nông nghiệp Người 193.934 197.289 200.644 2. Khẩu phi nông nghiệp Người 33.175 33.749 34.323