Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñấ t canh tác

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện gia lâm – thành phố hà nội (Trang 103 - 111)

I. GTSX nông, lâm, thuỷ sản (giá Cð 94) Tỷ ñồ ng 251,97 257,63 269,

4.4.2Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñấ t canh tác

3. Chuyên rau màu

4.4.2Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñấ t canh tác

Với ưu thế là vùng ven ựô, nông nghiệp huyện Gia lâm ựang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, trong ựó nông sản hàng hóa tập trung chủ yếu ở nhóm cây rau màu thực phẩm cung cấp cho thị trường trong huyện và vùng nội thành. Xu hướng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa. Chắnh vì vậy, Nhà nước ựề ra chương trình liên kết 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp nhằm tạo ra mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo ra các sản phẩm nông nghiệp ựảm bảo cả chất và lượng, ựể phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa, chương trình này còn thúc ựẩy việc sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua các hợp ựồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nông sản giữa nông dân và doanh nghiệp.

4.4.2.1 Gii pháp v th trường tiêu th sn phm nông nghip

Khó khăn lớn nhất ựặt ra với người dân chắnh là nông sản sản xuất ra tiêu thụ ở ựâu? Thuận lợi hơn các ựịa phương khác, nông sản Gia lâm có thị trường tiêu thụ trực tiếp với nhu cầu lớn, tuy nhiên việc tiêu thụ nông sản gặp khó khăn vào thời ựiểm chắnh vụ. để xây dựng ựược hệ thống thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, theo chúng tôi cần:

- Quy hoạch vùng sản xuất tập trung;

- Phát triển các hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nông sản; - Các hợp tác xã cần xây dựng những thương hiệu về sản phẩm nông sản cho mình ựể tạo ựịa chỉ mua bán ựể các ựơn vị có nhu cầu tìm ựến. Việc xây dựng thương hiệu rất quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hàng hóa. Việc xây dựng ựược thương hiệu sản phẩm giúp tạo uy tắn và chỗ ựứng của sản phẩm trên thị trường

- Khuyến khắch phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp ựồng (ký hợp ựồng với các siêu thị cung cấp thực phẩm). Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp

theo hợp ựồng là giải pháp cơ bản ựể ựưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa của nước ta ựi ựúng theo quỹ ựạo của nền kinh tế thị trường, vừa ựảm bảo ựược lợi ắch của nông dân, vừa hạn chế ựược rủi ro.

Việc bố trắ hệ thống cây trồng nên ựược giải quyết ựồng bộ với việc ổn ựịnh thị trường tiêu thụ sản phẩm. Vấn ựề là làm sao ựể xây dựng ựược các tổ chức, dịch vụ tiêu thụ kết hợp với bố trắ mùa vụ ựể không có hiện tượng dư thừa nông sản vào chắnh vụ, ựặc biệt là nhóm rau thực phẩm. Vì rau là loại nông sản rất khó bảo quản, vận chuyển.

4.4.2.2 Gii pháp v phát trin ngun nhân lc, khoa hc k thut

Chuyên môn hóa nông dân: ựăng ký chắnh thức nông dân có ựủ trình ựộ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân và ựược hưởng các quyền lợi nhà nước ưu tiên cho nông dân (sử dụng ựất nông nghiệp, tắch tụ ựất nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuấtẦ) Nông dân không ựáp ứng yêu cầu ựược hỗ trợ chuyển sang lao ựộng trong các lĩnh vực khác. đào tạo nghề một cách hệ thống có cấp bằng cho lao ựộng nông nghiệp. Ban hành chắnh sách khuyến khắch nông dân học nghề (tay nghề càng cao thì càng ưu ựãi vay vốn, ưu ựãi tắch tụ ruộng ựất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ,Ầ). Hội nông dân và các hiệp hội sản xuất sẽ ựược Nhà nước hỗ trợ kinh phắ khuyến nông ựể dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin.

đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn: ựào tạo nghề cho bộ phận con em nông dân và những nông dân cần chuyển nghề, theo từng nhóm ựối tượng như lao ựộng làm thuê nông nghiệp, lao ựộng công nghiệp, lao ựộng dịch vụ, lao ựộng xuất khẩu; các ựối tượng này ựược tổ chức thành nghiệp ựoàn (có ựăng ký lao ựộng, có bảo hiểm, ựược bảo vệ quyền lợi). Nhà nước dùng kinh phắ chương trình tạo việc làm, xóa ựói giảm nghèo ựể hỗ trợ các nghiệp ựoàn này tổ chức dạy nghề có cấp chứng chỉ cho hội viên. Hội viên ựược cấp chứng

chỉ sẽ ựược hỗ trợ về thông tin, cho vay vốn, hỗ trợ khi thất nghiệp và tiếp tục bổ túc tay nghề ựể tham gia thị trường lao ựộng. Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia về ựào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, ựảm bảo hàng năm ựào tạo khoảng 1 triệu lao ựộng nông thôn. Thực hiện tốt việc xã hội hoá công tác ựào tạo nghề.

Xây dựng ựội ngũ trắ thức phục vụ nông nghiệp nông thôn. Mở rộng quỹ cho sinh viên vay ựể học tập (mở rộng diện sang toàn bộ sinh viên nông thôn, tăng lượng vay, thời gian vay); xây dựng quỹ cho trắ thức trẻ vay lập nghiệp ở nông thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ ựời sống,Ầ); trợ cấp cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp hội, cộng ựồng, thu hút trắ thức trẻ về nông thôn làm việc, hình thành ựội ngũ dịch vụ kỹ thuật cho mình (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y,Ầ).

Hiện nay, do áp lực của vấn ựề thị trường, cơ cấu mùa vụ của các cây trồng có sự ựiều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả. Các cây trồng sớm tuy năng suất không cao nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với chắnh vụ. Chắnh vì trong cơ chế thị trường, vấn ựề cạnh tranh ựang diễn ra gay gắt, việc chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật là rất quan trọng. Việc ựưa những giống mới có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, thay ựổi lịch thời vụ và các biện pháp kỹ thuật canh tác sẽ là những vấn ựề ựược các nhà nghiên cứu và các ựịa phương quan tâm.

4.4.2.3 Gii pháp v cơ s h tng

Thủy lợi có vai trò lớn trong việc quy hoạch chuyển ựổi sản xuất nông nghiệp. Chỉ những vùng nào có ựiều kiện thủy lợi tốt, chủ ựộng trong tưới tiêu mới có thể phát triển ựa dạng hệ thống cây trồng và bố trắ thời vụ linh hoạt. Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng ựa mục tiêu, nâng cao năng lực tưới tiêu chủ ựộng cho các loại cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản và các loại

cây trồng có giá trị kinh tế cao và công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn. Củng cố, xây dựng hệ thống ựê sông, hệ thống ngăn lũ, thoát lũ. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu quả.

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển thị trường và xúc tiến thương mại: hệ thống các chợ bán buôn, các sàn giao dịch, chợ ựấu giá,... và các công trình phụ trợ (kho tàng, trang bị chuyên dụng,...) tại các vùng trọng ựiểm sản xuất nông nghiệp và các thị trường chắnh. Thiết lập hệ thống nghiên cứu và mạng lưới thông tin thị trường ựảm bảo ựịnh hướng dự báo và cung cấp thường xuyên các thông tin cần thiết về giá cả và tình hình cung cầu cho người sản xuất và ựầu tư.

Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, chủ ựộng triển khai các công trình giảm thiểu tác hại của biến ựổi khắ hậu. Tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn, ngăn chặn và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ựang ngày càng gia tăng.

4.4.2.4 Gii pháp v chắnh sách

để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, vấn ựề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa là nhu cầu bức xúc hiện nay mà huyện cần quan tâm. Vùng sản xuất hàng hóa tập trung có thể xây dưới dạng: vùng chuyên canh, vùng ựa canh hoặc kết hợp chuyên canh một loại cây trồng chủ lực với ựa canh nhiều loại cây trồng khác. Các ựịa phương trên cơ sở ựặc ựiểm kinh tế, ựất ựai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, ựáp ứng nhu cầu của thị trường. để thực hiện ựược và khắc phục hạn chế của quá trình chuyển ựổi cần nhanh chóng thực hiện việc dồn ựiền ựổi thửa. để sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải quyết ựồng bộ các vấn ựề: thị trường, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật. Từng bước xây dựng thương hiệu cho từng loại sản phẩm.

đối với những trường hợp nhà nước thu hồi ựất nông nghiệp chuyển sang các mục ựắch khác, tiến hành xác ựịnh giá trị ựất ựai theo cơ chế thị trường nhằm ựảm bảo hài hòa quyền lợi của người sử dụng ựất, của nhà ựầu tư và nhà nước trong quá trình giải tỏa thu hồi ựất. đất lúa ngoài phạm vi quy hoạch an ninh lương thực ựược áp dụng mức bồi hoàn thu hồi ựất cao. Có cơ chế khuyến khắch những tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn bằng quyền sử dụng ựất ựể thành lập công ty, vào các dự án ựầu tư, kinh doanh khi có ựất bị thu hồi. Có chắnh sách giải quyết tốt vấn ựề ựất ở, nhà ở, việc làm cho người bị thu hồi ựất.

* Chắnh sách tài chắnh

Rà soát, ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư ngân sách, tăng ựầu tư phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, ựảm bảo 5 năm sau cao gấp 2 lần 5 năm trước. Thường xuyên tiến hành ựánh giá hiệu quả ựầu tư công ựể kịp thời ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư bám sát hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, bám sát thay ựổi của thị trường và bám sát các ưu tiên ựịnh ra từ chiến lược và kế hoạch dài hạn. Thực hiện phương thức quản lý tài chắnh theo phương pháp khoán ngân sách theo kết quả mục tiêu.

Miễn giảm các khoản thuế, phắ thu từ nông nghiệp, nông thôn, nông dân về ngân sách nhà nước, ựồng thời khuyến khắch nhân dân trên cơ sở thu nhập ựược nâng cao và hoàn toàn tự nguyện ựóng góp cho các công trình và hoạt ựộng của cộng ựồng, tổ chức ựoàn thể do nhân dân quản lý, trả phắ cho các dịch vụ ựể phát triển sản xuất và ựời sống do tư nhân và kinh tế hợp tác cung cấp. Nhà nước và ựịa phương, tùy theo khả năng ngân sách, sẽ từng bước hỗ trợ cho các hoạt ựộng này. điều tiết ngân sách hỗ trợ cho các ựịa phương thuần nông, nhất là vùng chuyên trồng lúa.

Xây dựng mạng lưới giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất các mặt hàng nông sản chiến lược ở các vùng chuyên canh chắnh, theo dõi tình hình tiêu thụ

ở các thị trường chắnh. đầu tư xây dựng lực lượng nghiên cứu dự báo và thông tin thị trường, hình thành các hoạt ựộng thông tin thị trường thường xuyên (hội nghị dự báo ngành hàng, bản tin thị trường, kênh truyền thanh truyền hình về thị trường,Ầ) làm chỗ dựa tin cậy cho người sản xuất kinh doanh. Tăng cường hệ thống dự trữ quốc gia, nhất là lương thực. Chấm dứt tình trạng mất cân ựối cung cầu. Áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro theo cơ chế thị trường như bảo hiểm, xây dựng hệ thống kho tàng, áp dụng các hình thức giao dịch hiện ựại (ựấu giá, giao sau, thương mại ựiện tử,Ầ) hạn chế ựến mức thấp nhất tránh các rủi ro về biến ựộng thị trường.

5. KT LUN

1. Huyện Gia Lâm với vị trị là vùng ven ựô của thủ ựô Hà Nội, hệ thống giao thông và ựiều kiện ựất ựai, khắ thuận lợi cùng với trình ựộ thâm canh của người dân tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển sản xuất nông nghiệp. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 11472,99 ha, trong ựó ựất nông nghiệp có diện tắch là 6223,23 ha, chiếm 54,24% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất sản xuất nông nghiệp có diện tắch là 5931,26 ha, chiếm 95,31% diện tắch ựất nông nghiệp; ựất trồng cây hàng năm với diện tắch là 5739,70 ha với 3 loại hình sử dụng ựất, phân bố trên 3 tiểu vùng.

2. Kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp cho thấy: + Về hiệu quả kinh tế: bình quân GTSX/ha ựất trồng cây hàng năm ựạt mức cao 94,17 triệu ựồng, GTGT/ha ựất trồng cây hàng năm là 63,78 triệu ựồng; GTGT/công lao ựộng là 77,83 nghìn ựồng;

+ Xét hiệu quả tắnh trên một ựơn vị diện tắch thì tiểu vùng 1 cho hiệu quả cao nhất, bình quân GTSX/ha là 96,87 triệu ựồng, gấp 1,01lần tiểu vùng 3 và gấp 1,08 lần tiểu vùng 2. Xét về giá trị ngày công thì tiểu vùng 3 cao nhất, bình quân GTGT/Lđ ựạt 80,60 nghìn ựồng gấp 1,10 tiểu vùng 2 và 1,01 tiểu vùng 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các loại hình sử dụng ựất ựiển hình cho hiệu quả kinh tế cao thu hút nhiều lao ựộng với giá trị ngày công cao như: LUT chuyên rau màu, LUT lúa Ờ rau màu. LUT chuyên lúa tuy có hiệu quả thấp nhưng có ý nghĩa trong vấn ựề an toàn lương thực.

+ Việc sử dụng phân bón của nông dân còn những yếu tố bất hợp lý. Lượng ựạm và lân sử dụng nhiều nhưng lượng kali ắt ựược sử dụng. Việc sử dụng phân NPK tổng hợp ựã giúp nông dân bón cân ựối hơn cho cây trồng. Việc sự dụng thuốc BVTV còn chưa có sự kiểm soát chặt chẽ.

3. Một số giải pháp ựược ựề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp: thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực và khoa học công nghệ; hệ thống chắnh sách tác ựộng ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp và các giải pháp khác.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện gia lâm – thành phố hà nội (Trang 103 - 111)