Trên con ựường phát triển nông nghiệp, mỗi nước ựều chịu ảnh hưởng của các ựiều kiện khác nhau, nhưng phải giải quyết vấn ựề chung sau [4]:
- Không ngừng nâng cao chất lượng nông sản, năng suất lao ựộng trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả ựầu tư;
- Mức ựộ và phương thức ựầu tư vốn, lao ựộng, khoa học và quá trình phát triển nông nghiệp. Theo chiều hướng chung nhất là phấn ựấu giảm lao
ựộng chân tay, ựầu tư nhiều lao ựộng trắ óc, tăng cường hiệu quả của lao ựộng quản lý và tổ chức;
- Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và môi trường.
Từ những vấn ựề chung trên, mỗi nước lại có chiến lược phát triển nông nghiệp khác nhau và có thể chia làm hai xu hướng:
* Nông nghiệp công nghiệp hoá: sử dụng nhiều thành tựu và kết quả của công nghiệp, sử dụng nhiều vật tư kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy móc, sản xuất theo quy trình kỹ thuật chặt chẽ gần như công nghiệp, ựạt năng suất cây trồng vật nuôi và năng suất lao ựộng cao. Khoảng 10% lao ựộng xã hội trực tiếp làm nông nghiệp những vẫn ựáp ứng ựủ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, nông nghiệp công nghiệp hoá gây nên nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường làm giảm tắnh ựa dạng sinh học, làm hao hụt nguồn gen thiên nhiên.
Theo cách hiểu gần ựây nhất ựược ựưa ra: Nông nghiệp công nghiệp hoá là một nền nông nghiệp ựược công nghiệp hoá khi áp dụng ựầy ựủ các thành tựu của một xã hội công nghiệp vào nông nghiệp. Các thành tựu ựó thể hiện trên nhiều mặt: thông tin, ựiện tử, sinh học, hoá học, cơ khắẦ Thực tế cho thấy nhiều nước công nghiệp phát triển, nền nông nghiệp công nghiệp hoá thể hiện theo cách thể hiện này ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể. Tuy nhiên, nhược ựiểm của nền nông nghiệp này là không chú ý ựầy ựủ ựến các tác ựộng của hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp lên môi trường tự nhiên [4].
* Nông nghiệp sinh thái: nhấn mạnh các yếu tố sinh học, các yếu tố tự nhiên, có chú ý hơn ựến các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nông nghiệp sinh thái không ựảm bảo hiệu quả cao.
Gần ựây nhiều nhà khoa học ựã nghiên cứu nền nông nghiệp bền vững. đó là một dạng nông nghiệp sinh thái với mục tiêu là sản xuất nông nghiệp ựi ựôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái ựảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, lâu dài.
Trong thực tế phát triển theo những dạng tổng hợp, ựan xen các xu hướng vào nhau ở nhiều mức ựộ khác nhau. Cụ thể như :
- ỘCách mạng xanhỖỖ ựã ựược thực hiện ở các nước ựang phát triển ở Châu Á, Mỹ La Tinh và ựã ựem lại những bước phát triển lớn ở những nước ựó vào những năm của thập kỷ 60. Thực chất cuộc cách mạng này dựa chủ yếu vào việc áp dụng các giống cây lương thực có năng suất lúa cao (lúa nước, lúa mì, ngô...), xây dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều loại phân hoá học. ỘCách mạng xanhỢ ựã dựa vào cả một số yếu tố sinh học, một số yếu tố hoá học và cả thành tựu của công nghiệp.
- ỘCách mạng trắngỖỖ ựược thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống gia súc có tiềm năng cho sữa cao, vào những tiến bộ khoa học ựạt ựược trong việc tăng năng suất và chất lượng các loại gia súc, trong các phương thức chăn nuôi mang ắt nhiều tắnh chất công nghiệp. Cuộc cách mạng này ựã tạo ựược những bước phát triển lớn trong chăn nuôi ở một số nước và ựược thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với Ộcách mạng xanhỢ.
- ỘCách mạng nâuỖỖ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ của nông dân với ruộng ựất. Trên cơ sở khơi dậy lòng yêu quý của nông dân ựối với ựất ựai, khuyến khắch tắnh cần cù của họ ựể tăng năng suất và sản lượng trong nông nghiệp [4].
Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc, tháo gỡ những khó khăn trước mắt, chứ chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững.
Từ những bài học của lịch sử phát triển nông nghiệp, những thành tựu ựạt ựược của khoa học công nghệ, ở giai ựoạn hiện nay muốn ựưa nông nghiệp ựi lên phải xây dựng và thực hiện một nền nông nghiệp trắ tuệ. Bởi vì, tắnh phong phú ựa dạng và ựầy biến ựộng của nông nghiệp ựòi hỏi những hiểu biết và những xử lý ựầy trắ tuệ và rất biện chứng. Nông nghiệp trắ tuệ thể hiện
ở việc phát hiện, nắm bắt và vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội trong mọi mặt hoạt ựộng của hệ thống nông nghiệp phong phú, biểu hiện ở việc áp dụng các giải pháp phù hợp, hợp lý. Nông nghiệp trắ tuệ là bước phát triển ở mức cao, là sự kết hợp ở ựỉnh cao của các thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế, quản lý ựược vận dụng phù hợp với ựiều kiện của mỗi nước, mỗi vùng [4].
Theo trung tâm thông tin chuyên ựề nông nghiệp và phát triển nông thôn: Trong những năm qua, cùng với sự phát triển thành công về sản xuất nông nghiệp và tăng trưởng về mức sống, nhiều nước ựã ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và ựa dạng hoá sản xuất. Như: Philipin năm 1987-1992 chắnh phủ ựã có chiến lược chuyển ựổi cơ cấu, ựa dạng hoá cây trồng nhằm thúc ựẩy nông nghiệp phát triển; Thái Lan những năm 1982-1996 ựã có những chắnh sách ựầu tư phát triển nông nghiệp; Ấn độ kể từ thập kỷ 80, khi sản xuất lương thực ựã ựủ ựảm bảo an ninh lương thực thì các chắnh sách phát triển nông nghiệp của chắnh phủ chuyển sang ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựa dạng hoá sản xuất, phát triển nhiều cây trồng ngoài lương thực...
Theo đặng Kim Sơn và Trần Công Thắng (2001) [23], khi nghiên cứu sự chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp của một số nước đông Nam Á cho thấy:
- Các nước ựang chuyển ựổi nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu nông nghiệp theo hướng tập trung phát triển ngành hàng dựa vào lợi thế và cải tổ ựể ựương ựầu với những thách thức mới của thế kỷ XXI.
+ Thái Lan: Phát huy thế mạnh sẵn có, phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm, giảm bớt rủi ro thị trường và tăng cường ựầu tư công nghệ chế biến.
+ Malaixia: Tập trung sản xuất hàng hoá có lợi thế cạnh tranh cao ựể xuất khẩu, phát triển nông nghiệp thành một lĩnh vực hiện ựại và thương mại hoá cao. Tăng cường phát triển ngành chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp
dựa vào tài nguyên của từng ựịa phương.
+ Inựônêxia: Hướng mạnh vào sản xuất hàng hoá các mặt hàng có lợi thế như: hạt tiêu, hoa quả, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tôm ựông lạnh và cá ngừ.
+ Philipin: Phát huy thế mạnh sẵn có xây dựng các vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, hệ thống thông tin, ứng dụng và tiếp thị. Tăng cường ựầu tư cho nghiên cứu chuyển giao, áp dụng công nghệ và khuyến nông. Thay ựổi chiến lược chắnh sách nông nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cường cạnh tranh.