Nhh ướng sử dụng ñấ t canhh tác huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện gia lâm – thành phố hà nội (Trang 100 - 103)

I. GTSX nông, lâm, thuỷ sản (giá Cð 94) Tỷ ñồ ng 251,97 257,63 269,

3. Chuyên rau màu

4.4.1 nhh ướng sử dụng ñấ t canhh tác huyện Gia Lâm

Là vùng ven ựô với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Việc tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản có nhiều thuận lợi nên sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển. UBND huyện Gia lâm khẳng ựịnh bên cạnh những chắnh sách khuyến khắch phát triển công nghiệp, dịch vụ thì nông nghiệp vẫn ựược chú trọng với mục tiêu nâng cao hiệu cquả sử dụng ựất và thu nhập của người nông dân.

Nông nghiệp ở huyện Gia Lâm trong những năm qua ựã có bước phát triển ựáng khắch lệ song vẫn còn thể hiện một số tồn tại: Sản xuất nhỏ lẻ, các mô hình trang trại còn ắt; đầu tư thâm canh và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ

thuật vào sản xuất chưa tương xứng với tiềm năng là một ựịa bàn ở gần các trung tâm ựào tạo, nghiên cứu lớn về nông nghiệp; Các vùng sản xuất chuyên canh hoa, cây cảnh, rau an toàn, sản phẩm quả, lợn nạc, gà ta chưa phát triển mạnh; Chưa khai thác tốt tiềm năng phát triển nông nghiệp du lịch sinh thái; Chưa thật sự quan tâm ựến vấn ựề chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, các hoạt ựộng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm còn non yếu, chủ yếu do nông dân tự sản tự tiêu.

Trong giai ựoạn tiếp theo ựến năm 2020, nông nghiệp Gia Lâm ựược quan tâm và ựầu tư phát triển theo sản xuất hàng hoá tập trung (vào 2 lĩnh vực chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi Ờ nuôi trồng thuỷ sản)

* Phát triển sản xuất nông nghiệp:

Diện tắch trồng rau hàng năm 1.250 ha, trong ựó rau an toàn 1.200 ha, tập trung tại các xã: Văn đức 200 ha, đặng Xá 80 ha, đông Dư 30 ha... Diện tắch cây ăn quả 600 ha. Vùng ăn quả tập trung tại vùng bãi sông Hồng, bãi sông đuống và cụm trung tâm. Diện tắch trồng hoa, cây cảnh 60 ha. Diện tắch trồng lúa 4.000 ha. Quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao quy mô 1200 ha, tập trung ở các xã: Yên Thường, Phù đổng, Ninh Hiệp, Trung Màu, đình Xuyên, Lệ Chi, Kim Sơn và Dương Quang. Hình thành một số vùng chuyên canh như: Vùng rau an toàn ựược hình thành các xã: Văn đức, đa Tốn, đông Dư, đặng Xá, Lệ Chi; Vùng cây ăn quả tập trung ở các xã: đa Tốn, Kiêu Kỵ, đông Dư; Vùng lúa cao sản, chất lượng cao tập trung ở các xã: đa Tốn, Dương Xá, Yên Thường, Phù đổng, Trung Màu; Vùng trồng hoa, cây cảnh hình thành ở một số xã: Lệ Chi, đa Tốn, Ninh Hiệp, Phù đổng, Trung Mầu.

* Phát triển sản xuất ngành chăn nuôi và thủy sản:

+ Chăn nuôi lợn: Ổn ựịnh quy mô 45.000 con, trong ựó lợn nạc chiếm 80%. Vùng chăn nuôi lợn bố trắ tập trung ở các xã đa Tốn, Dương Quang, Lệ

Chi, Phù đổng, Dương Hà, đình Xuyên, Văn đức, Yên Thường. đưa nhanh các giống lợn có tỷ lệ nạc cao vào sản xuất và quy hoạch ựất phát triển các trang trại nuôi lợn tập trung xa khu dân cư. Xây dựng 20 mô hình chăn nuôi lợn nạc tập trung xa khu dân cư (quy mô 100 con/mô hình).

+ Chăn nuôi gia cầm: Ổn ựịnh quy mô 350 ngàn con, phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại theo phương thức công nghiệp và bán công nghiệp. Xây dựng 20 mô hình chăn nuôi gà thịt, gà ựẻ tập trung (quy mô 500 con/mô hình) theo phương thức chăn nuôi công nghiệp, tập trung ở xã Yên Thường, Dương Quang.

+ Phát triển chăn nuôi bò thịt và bò sữa ở các xã tiểu vùng Bắc đuống và khu vực ven sông Hồng như: Phù đổng, Văn đức, Lệ Chi, Trung Màu, Dương Hà: Quy mô ựàn bò 12.500 con, trong ựó có 10.000 bò thịt và 2.500 bò sữa. Chăn nuôi bò siêu thịt phát triển tại Lệ Chi, Văn đức, chăn nuôi bò sữa cao sản phát triển tại Dương Hà, Phù đổng. Xây dựng 10 mô hình chăn nuôi bò sữa cao sản (quy mô 10 con/1mô hình) tại Dương Hà, Phù đổng. Xây dựng 20 mô hình nuôi bò siêu thịt (mỗi mô hình 15 con) tại Lệ Chi, Văn đức. + Thủy sản: Diện tắch nuôi trồng thủy sản 500 ha. Khuyến khắch hình thành các mô hình nuôi trồng thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, tôn tạo cảnh quan phục vụ du lịch vui chơi giải trắ.

* Phát triển dịch nông nghiệp

Phát triển mạnh các hoạt ựộng dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ vật tư cung ứng cho nông dân kịp thời và hiệu quả. HTX dịch vụ nông nghiệp ựẩy mạnh các hoạt ựộng dịch vụ làm ựất, cung ứng giống, vật tư cho nông dân, tiến tới làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Khuyến khắch các hộ nông dân hình thành các tổ hợp tác, các nhóm sở thắch... ựể cung cấp các dịch vụ cho nông dân và hợp tác, giúp ựỡ nhau trong sản xuất, kinh doanh.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác huyện gia lâm – thành phố hà nội (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)