d. Các chất dinh dưỡng đa lượng (N tổng, P tổng)
3.4.3. Khối lượng phát sinh
a. Đối với các cơ sở sản xuất thạch dừa thô
Theo khảo sát từ cơ sở sản xuất thạch thô Lữ Ngọc Quyền (công suất 30 tấn/tháng) Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các cơ sở có thể ước tính như sau: Số lượng công nhân tham gia sản xuất: 7 người
Lượng rác thải phát sinh (0,5 – 0,8 kg/người.ngày): 7 x 0,5 = 3,5 kg/ngày Chu kỳ 1 mẻ thạch (7 ngày)
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 3,5 x 7 = 24,5 kg/mẻ
Lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh tại các cơ sở có thể ước tính như sau: Tỷ lệ phế phẩm trong sản xuất thạch dừa trung bình là 5% (có thế biến động rất lớn, đôi khi toàn mẻ thạch đều là phế phẩm).
Giấy báo đậy khay thạch, bao bì hỏng: khoảng 50 kg/mẻ GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 55
Lượng cặn bã, cơm dừa còn sót lại sau quá trình lọc: 5 kg/mẻ thạch. Tổng lượng chất thải phát sinh
24,5 + (5% x 3,5 tấn/mẻ) + 50 + 5 = 254,5 kg/mẻ thạch = 2290,5 kg/tháng
Do các cơ sở sản xuất thạch dừa có cùng nguyên liệu đầu vào và quy trình sản xuất, nên có thể áp dụng tính lượng chất thải phát sinh cho các cơ sở còn lại và kết quả tính được trình bày trong bảng 3.9
b. Đối với các cơ sở gia công cắt thạch dừa: chỉ có lượng chất thải phát sinh từ hoạt động của công nhân, lượng phế phẩm thạch sau cắt (tỷ lệ rất nhỏ) và bao bì đóng gói thành phẩm
Ta có thể ước tính sơ bộ như sau: (công suất 30 tấn/tháng) Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh được ước tính: Số lượng công nhân tham gia gia công: 7 người
Lượng rác thải phát sinh (0,5 – 0,8 kg/người.ngày): 7 x 0,5 = 3,5 kg/ngày = 105 kg/tháng
Lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh được ước tính Tỷ lệ phế phẩm sau khi cắt là 0,1%
Khối lượng phát sinh: 0,1% x 30 tấn/tháng = 30 kg/tháng Khối lượng bao bì hư hỏng: 1 kg/ngày (30kg/tháng)
Vì thế, tổng luợng chất thải phát sinh là: 105 + 30 = 135 kg/tháng
Sau khi tính toán, các kết quả thu được về khối lượng chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở sản xuất thạch dừa thô cũng như cắt thạch gia công như trên bảng 3.10:
Khảo sát hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô tại phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre
thuộc phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre
STT Tên cơ sở Địa chi Phân loại
sản xuất trung bìnhCông suất (tấn/tháng)
Công suất
Tấn/mẻ mẻ/thángSố thải phát sinhLượng chất (kg/tháng)
1 Lữ Ngọc Quyền 24 D, Kp4, phường 7 Thạch thô –cắt ép khô 30 3.5 9 2181
2 Lương Tấn Nghiệp 240 C, Kp3, phường 7 Thạch thô 55 6 9 2333
3 Nguyễn Ngọc Thảo 143 D, Kp4, phường 7 Thạch thô 40 4.5 9 2262
4 Phạm Hồng Nhung 36 D1, Kp4, phường 7 Thạch thô 20 5 4 1018
5 Lê Thị Cẩm Hà 157 C, Kp3, phường 7 Thạch thô 25 3 8 2121
6 Hồ Thị Đua 90 C, Kp3, phường 7 Mua – cắtthạch thô 60 - 270
7 Đào Thị Thanh Nguyệt 132 C, Kp3, phường 7 Thạch thô 35 4 9 2227
8
Như Bình – Võ Quốc Hoài
173 C3, Nguyễn Văn Tư, phường 7
Thạch thô –
cắt ép khô 90 10 9 2291
9 Huy Phong – DươngThị Nga 56 C, Kp3, Đường HùngVương, phường 7 Mua – cắtthạch thô 1000 - 5833 10 Nguyễn thị Tước 154 C, Kp3, phường 7
Mua – cắt
thạch thô 60 - 350
11 Lê Văn Danh 128 C, Kp3, Phường 7
Mua – cắt
Khảo sát hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô tại phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre
12 Tấn Phúc – Trần ThịPhi 115 A, Kp1, phường 7 Thạch thô 50 5 10 2545
13 Anh Khoa – Lâm xuân 104 A, khóm 1, phường 7 Thạch thô 10 5 2 509
14
Nguyễn thị Hoa –
Nguyễn Hoàng Sâm 237 A, Kp1, phường 7 Thạch thô 30 3.5 135
15 Nguyễn Thị Kim Liên 72A, Kp1, phường 7 Thạch thô 23 2.5 9 2341
16 Nguyễn Ngọc Ẩn 269 A, Kp1, phường 7 Thạch thô –cắt nhỏ 25 3 8 2121
17 Nguyễn Thị Yến 210 C, Kp3, phường 7 Thạch thô 23 2.5 9 2341
18 Phạm Lê Vinh 334 D, Kp4, phường 7 Thạch thô 75 6 13 3181
19 Lê Quang Đặng 136 C, Hùng Vương nốidài, Kp3, phường 7 Mua – cắtthạch thô 30 - 135
20 Trương Văn Bình 154 C3, Kp3, phường 7 Thạch thô 5 1.5 3 848
21
DNTN Trường Long – Trần Thanh Liêm
112 B, Nguyễn Văn Tư, Kp2, phường 7
Mua – cắt
thạch thô 50 - 225
22 Trần Kim Hoàng 118 C, Kp3, phường 7 Thạch thô 15 2.2 7 1735
Tổng cộng 37179