T ên cơ sở Địa ch
3.2.4. Mức độ ô nhiễm trong nước thải sản xuất thạch dừa
Mức độ ô nhiễm trong nước thải sản xuất thạch thô
Thành phần và tính chất của nước thải từ các cơ sở sản xuất thạch dừa nói chung chủ yếu là ô nhiễm do chất thải hữu cơ, có nguồn gốc từ thực vật và dễ bị phân hủy. Nước thải có nồng độ COD và BOD rất cao, khi bị phân hủy sẽ tạo ra sản phẩm trung gian có mùi rất khó chịu và đặc trưng (mecaptans, H2S,…) gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân trực tiếp làm việc và môi trường xung quanh. Các khảo sát được thực hiện với nước thải từ các cơ sở có sản lượng khác nhau như sau:
- Cơ sở sản xuất với công suất (M1): < 20 tấn/tháng. - Cơ sở sản xuất với công suất (M2): 20 ÷ 35 tấn/tháng. - Cơ sở sản xuất với công suất (M3): 35 ÷ 50 tấn/tháng. - Cơ sở sản xuất với công suất (M4): 50 ÷ 70 tấn/tháng. - Cơ sở sản xuất với công suất (M5): 70 ÷ 90 tấn/tháng.
Ứng với mức độ quy mô sản xuất trên thì có thể chọn các đại diện sau đây để đánh giá hiện trạng nước thải
- M1: Cơ sở Phạm Hồng Nhung - M2: Cơ sở Lữ Ngọc Quyền - M3: Cơ sở Nguyễn Ngọc Thảo - M4: Cơ sở Lương Tấn Nghiệp - M5: Cơ sở Phạm Lê Vinh
Bảng 3.4: Thông số nước thải chưa qua xử lý của một số cơ sở sản xuất thạch dừa thô tại phường 7 (Số liệu đo đạc vào tháng 03/2011)
STT Thông số Đơn vị
QCVN24:2009/ 24:2009/ BTNMT (cột B) M1 M2 M3 M4 M5 1 pH - 5,5 ÷ 9 5,9 4,33 4,8 4,5 4,5 2 DO mgO2/l - 0,3 0,4 0,3 0,4 0,3 3 COD mg/l 50 1.750 5.938 2.130 6.225 8.674 4 BOD5 mg/l 100 900 6.050 1.600 4.350 4.820 5 SS mg/l 100 270 545 260 198 985 6 NTổng mg/l 30 98,5 176,3 105,5 69,4 162,8 7 PTổng mg/l 6 19,7 102 87,3 63,21 25,6 8 Coliform MPN/1 00ml 5000 49.000 120.000 1,1x106 150.0 00 110.00 0
(Nguồn: Sở Tài Nguyên & Môi trường tỉnh Bến Tre)
Mức độ ô nhiễm trong nước thải cắt thạch thô
Bảng 3.5: Thông số nước thải chưa qua xử lý của cơ sở cắt thạch thô Nguyễn Văn Danh
STT Thông số Đơn vị Giá trị