II. Nghệ thuật đàm phán:
6. Giữ chủ động:
Sự chủ động trong đàm phán là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi trong đàm phán. Trớc hết nhà đàm phán cần phải chuẩn bị cho mình một tâm lý vững vàng, tự tin, tức là chủ động bớc vào bàn đàm phán. Có đợc tâm lý chủ động ngay từ đầu sẽ giúp cho ta chủ động đa ra các lý lẽ để thuyết phục hoặc phản bác đối phơng. Giữ đợc tâm lý, t thế chủ động sẽ giúp ta chủ động phán đoán tinh hình, chủ động ra quyết định hay không, và quan trọng nhất là chủ động nắm bắt thời cơ ký kết hợp đồng khi thấy thời cơ đã chín muồi.
7. Tập trung:
Bên cạnh yếu tố chủ động thì sự tập trung cũng rất cần thiết. Đây là một yếu tố tâm lý rất quan trọng mà nhà đàm phán cần phải chuẩn bị ngay từ đầu. Trong quá trình đàm phán, ngời tiến hành đàm phán cần phải giữ tập trung cao độ để theo dõi diễn biến cuộc đàm phán và để bát kịp với tốc độ đàm phán. Sự tập trung giúp ta phân tích vấn đề một cách chính xác và đa ra
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Hng - Nhật 2 - K37C
các luận điểm của mình một cách đầy đủ. Giữ đợc tập trung còn giúp ta nhìn nhận vấn đề một cách tỉnh táo, tránh đợc sơ hở trong đối đáp cũng nh tránh đợc những cái bẫy do đối phơng cố tình giăng ra để dụ chúng ta.
Chủ động và tập trung là hai yếu tố tâm lý rất cần thiết đối với ngời tiến hành đàm phán, cần phải chuẩn bị cho mình một tâm lý thật tốt. Làm tốt điều này là chúng ta đã thực hiện đợc nghệ thuật tâm lý trong đàm phán.