II. Cấu trúc của một cuộc đàm phán:
4. 2 Kỹ năng lắng nghe tích cực:
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Hng - Nhật 2 - K37C
Nghe là một cố gắng bởi vì nghe để hiểu đợc nội dung của ngời nói, phân tích, đánh giá nội dung của ngời nói, nghe để phát hiện vấn đề ta đang quan tâm, nghe để khám phá thái độ, tình cảm, cảm xúc của ngời nói. Lắng nghe để hiểu đợc thì thật là thú vị, ta sẽ cảm thấy thích những ngời đối thoại mà họ cũng lắng nghe ta nói.
Để trở thành một nhà kinh doanh chuyên nghiệp, chúng ta cần phải cố gắng loại bỏ thói quen xấu trong khi nghe :
- Chỉ lắng nghe sự kiện:
Khi chúng ta lắng nghe , chúng ta có khuynh hớng cố gắng chậm lạI để ghi nhớ những sự kiện và bỏ sót những ý kiến đằng sau nó, kết quả là chúng ta bị thất thoát thông tin.
- Không kiểm soát đợc cảm xúc:
Mặc dù thể hiện bằng nhiều cách và ở nhiều chừng mực khác nhau, song lắng nghe luôn bị ảnh hởng bởi cảm xúc của chúng ta. Chúng ta tự động không nghe những gì chúng ta không muốn nghe. Cảm xúc của ta hoạt động nh bộ lọc thính giác, lúc này có thể làm ta điếc, lúc khác lạI làm ta nghe dễ dàng.
- Giả vờ chú ý:
Đừng giả vờ chú ý nếu chúng ta thấy chán. nhng sẽ không khó khăn lắm để nhận diện sự giả vờ lắng nghe của chúng ta nếu đối tác đang thực sự lắng nghe. Họ sẽ trở nên lẫn lộn, bực tức và thậm chí có thể chấm dứt cuộc đàm phán.
Một ngời lắng nghe chăm chú luôn ở trong trạng thái tỉnh táo , nhìn thẳng vào ngời nói, dùng những điệu bộ đơn giản nh gật đầu, nhớn mày, nghiêng ngời về phía trớc. Đôi khi một số câu nh “tôi hiểu”, thật thú vị” đ… - ợc nói với sự chân thành sẽ khuyến khích ngời nói rất nhiều.
- Xét đoán ngời nói quá sớm:
Một số ngời lắng nge tốt không bao giờ bị ám ảnh, bị ấn tợng bởi phong cách diễn đạt của lời nói, ví dụ nh “Gớm sao giọng nói của ông này quá trầm!”…
- Độc thoại:
Nếu ta muốn chi phối toàn bộ cuộc đàm phán thì ta sẽ trở thành ngời nghe tồi. Chúng ta hãy cởi mở với những ý kiến mới và đảm bảo cho đối tác có cơ hội trình bày hết ý của mình.
Lắng nghe tích cực là kỹ năng giao tiếp hữu hiệu để giúp ta xây dựng sự thân thiện, giúp ta làm rõ vấn đề và giải quyết vấn đề. Có ba bớc trong lắng nghe tích cực nh sau:
- Lắng nghe để lựa chọn cái ta cần.
- Nhấn mạnh cái ta cần đi sâu để thơng lợng. - Kiểm tra lại thái độ, cảm xúc của đối tác:
Bằng cách không đa ra ý kiến, lời bình luận mà chỉ tóm tắt lại và hỏi bằng câu hỏi đóng thì ta sẽ xác định đợc thái. độ, cảm xúc của đối tác về vấn đề ta quan tâm.
Nói cách khác, lắng nghe tích cực có nghĩa là ta “tua” lại những gì đối tác vừa nói mà ta quan tâm bao gồm cả nội dung và cảm xúc, thái độ của họ.