Sau gần 30 năm từ 1970 đến 2000 (10), tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của Indonesia đã giảm từ 35% xuống còn 16.9%, tỉ trọng công nghiệp tăng từ 28% lên 38.9%, và tỉ trọng dịch vụ tăng từ 37% lên đến 44.2%. (Xem bảng 2 )
Bảng: 2 - Cơ cấu GDP của một số nớc ASEAN theo ngành kinh tế.
Tỉ lệ %
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1970 1990 2001 1970 1990 2001 1970 1990 2001
Indonesia 35.0 19.4 16.4 28.0 39.1 46.5 37.0 41.5 37.0
Malaysia 32.0 15.2 8.4 24.7 42.2 49.6 43.3 42.6 41.9
Thái Lan 30.2 12.5 8.6 25.7 37.2 42.1 44.1 50.3 49.3
Việt Nam 30.2 31.8 22.4 25.2 36.6 43.0 41.0
Nguồn: T liệu các nớc thành viên ASEAN - NXB Thống kê 2001; Giáo trình lịch sử kinh tế- Tr- ờng đại học Kinh tế quốc dân- 2003
• Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế.
Tuy cơ cấu GDP theo ngành kinh tế có sự thay đổi lớn, nhng cơ cấu lao động theo ngành kinh tế vẫn cha có sự thay đổi đáng kể nhất là trong ngành nông nghiệp. Tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp tuy giảm nhng vẫn đạt ở mức cao: từ 61.5% năm 1976 xuống còn 45% năm 2000. Lao động trong ngành công nghiệp tăng từ 1% năm 1976 lên đến 14% năm 2000, trong ngành dịch vụ từ 30% lên 41%.
• Chỉ số tích luỹ t bản nội địa, tỉ giá hối đoái:
Chỉ số tích luỹ trong nớc ngày càng tăng lên đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu đầu t trong nớc. Bên cạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển sản xuất, Indonesia cũng chú trọng tới tích luỹ trong nớc, nguồn tích luỹ trong nớc đã tăng từ 64'790 tỉ Rupia năm 1990 lến đến 230'596 tỉ Rupia năm 2000. Trong vòng 10 năm đã