tăng lên khoảng 4 lần. Giai đoạn khủng hoảng kinh tế tổng giá trị tích luỹ có giảm sút song đến 2000 đã tăng trở lại và cao hơn mức tích luỹ của năm 1997 ( 11).
Tỉ lệ tiết kiệm nội địa trên GDP hiện nay của Indonesia đạt từ 20-23% dự kiến năm 2003 đạt khoảng 21%. Tơng ứng với tiết kiệm nội địa, đầu t nội địa cũng tăng lên. Năm 1999 đầu t nội địa trên GDP là 12,2%, năm 2000 là 17,9%; từ 2001 và dự kiến đến 2003 đầu t nội địa đạt khoảng 17%. Chỉ tiêu này có ý nghĩa rất quan trọng trong đánh giá tiềm lực kinh tế của một nớc. Nó cho thấy nội lực để phát triển kinh tế của một đất nớc. Rút kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1997, Indonesia chắc chắn sẽ coi trọng việc thu hút vốn trong nớc vào phát triển kinh tế.
Tỉ giá hối đoái bình quân của đồng Rupia so với USD giảm mạnh do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Năm 1997, 1 USD đổi đợc 2909 Rupi, sang năm 1998 1 USD đổi đợc 10'014 Rupia. Đồng tiền Indonesia đã mất giá gần 4 lần so với USD. Hiện nay giá trị của đồng Rupia vẫn đang rất biến động. Năm 2000 tỉ giá hối đoái bình quân là 1USD/ 8438 Rupia, năm 2001 tỉ lệ này là 1USD/ 10'255 Rupia. Dự đoán năm 2002 tỉ giá hối đoái là 1USD/ 9300 Rupia12
• Chi ngân sách chính phủ theo chức năng.
Chi phí cho phát triển kinh tế của Indonesia luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng chi ngân sách chính phủ, năm 2000 là 143'346 tỉ Rupia (chiếm 65% tổng chi ngân sách). Chi phí cho dịch vụ công cộng, y tế, bảo hiểm và phúc lợi xã hội so với năm 1999, năm 2000 có sự giảm sút đáng kể , nguyên nhân là do tổng chi ngân sách giảm (chiếm 5% ngân sách). Nhìn chung chi cho dịch vụ công cộng, bảo hiểm y, tế xã hội thờng chiếm khoảng 7% ngân sách của chính phủ Indonesia.