Nguồn: Niên giám thống kê 2001 NXB Thống kê 2002.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc (Trang 71 - 75)

Cho đến năm 1997 tốc độ tăng vốn đầu t thực hiện của Indonesia khá đều đặn: cụ thể năm 1994 vốn đầu t thực hiện đạt 8,06 triệu USD, năm 1995 đạt 14,64 triệu USD, năm 1996 đạt 10,92 triệu USD đến năm 1997 vốn đầu t thực hiện là 24,479 triệu USD tăng hơn 100% so với năm trớc. Kể từ năm 1998 đến nay không có thêm một dự án mới nào của Indonesia đầu t vào Việt Nam.

2.4.2 Hình thức và lĩnh vực đầu t chủ yếu

• Các hình thức đầu t chủ yếu:

Hình thức đầu t chủ yếu là thành lập doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Ngoài ra còn một số hợp đồng hợp tác kinh doanh

trong lĩnh vực khai thác và thăm dò dầu khí.

• Các lĩnh vực đầu t chủ yếu:

Indonesia tập trung đầu t vào các lĩnh vực: thăm dò và khai thác dầu khí, khai thác than, ngân hàng, khách sạn, chế biến xuất khẩu gỗ, sản xuất sợi Polyester và hoạt chất tẩy rửa Dbsa, may mặc và dịch vụ dầu khí.

Nổi bật là các dự án thăm dò và khai thác dầu khí giữa P.T.ASTRA của Indonesia và PETRO Việt Nam, vốn đầu t là 68,5 triệu USD.

Liên doanh khách sạn Horizon với vốn đầu t là 57,5 triệu USD .

Hợp đồng khai thác than ở Đồng Vông- Uông Thợng với vốn đầu t 27 triệu USD……

2.4.3 Đánh giá chung về hiện trạng đầu t của Indonesia vào Việt Nam

So với các nớc khác trong ASEAN tình hình đầu t của Indonesia vào Việt Nam đang đóng băng. Không một dự án mới nào đợc thực hiện trong vòng 5 năm trở lại đây.

Trong năm 2002 có thêm 745 dự án mới đầu t vào Việt Nam, trong đó các nớc ASEAN có 73 dự án mới với tổng số vốn đăng kí khoảng 140 triệu USD, dẫn đầu là Malaixia với 28 dự án ( 97,6 triệu USD vốn đăng kí). Tính đến năm 2002 vốn đầu t của Indonesia vào Việt Nam chiếm 0,73% tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Số vốn đầu t của Indonesia tuy không lớn nhng cũng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, bên cạnh đó hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t của Indonesia ở Việt Nam còn cho thấy tiềm năng về hợp tác phát triển trong đầu t giữa hai bên.

Là nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng năm 1997, đến nay Indonesia vẫn còn tiếp tục phải khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế nên việc đầu t ra nớc ngoài sẽ tiếp tục hạn chế nhng triển vọng hợp tác trong lĩnh vực đầu t của Indonesia với Việt Nam là rất khả quan nhất là trong lĩnh vực chế biến.

2.5 Thực trạng hợp tác trên các lĩnh vực khác

• Hợp tác song phơng: văn hoá, giáo dục, du lịch…….

Bên cạnh hợp tác phát triển kinh tế, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Indonesia còn diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác trong đó phải kể đến giáo dục. Thực hiện chiến lợc phát triển ngành công nghệ thông tin, Indonesia tăng đầu t cho giáo dục nhằm tạo ra nguồn nhân lực phục vụ cho xây dựng đất nớc, trong đó ngành công nghệ thông tin đợc quan tâm đặc biệt. Hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục, hàng năm Indonesia cấp một số học bổng cho sinh viên Việt Nam theo học ngành công nghệ thông tin tại Indonesia .

Về lĩnh vực du lịch, hai bên có tiềm năng rất lớn trong hợp tác phát triển du lịch. Ngành du lịch Indonesia đã và đang mang về cho đất nớc nhiều triệu USD, Việt Nam có thể học tập đợc nhiều điều từ Indonesia trong phát triển ngành công nghiệp không khói này. Indonesia và Việt Nam mỗi nớc đều có đặc điểm riêng về văn hoá,

phong tục, tập quán, có những danh lam thắng cảnh, di sản văn hoá đ… ợc thế giới công nhận . hợp tác để thực hiện những tour du lịch giữa hai n… ớc sẽ thu hút đợc nhiều khách quốc tế. Khách du lịch Việt Nam đang có xu hớng lựa chọn những chuyến du lịch ra nớc ngoài trong đó một lợng lớn khách Việt Nam đã lựa chọn đến thăm nớc ASEAN. Ngợc lại khách từ ASEAN trong đó có Indonesia đến Việt Nam cha nhiều. Với việc kí hiệp định miễn thị thực cho ngời mang hộ chiếu phổ thông giữa Việt Nam và Indonesia tin rằng lợng khách du lịch đến từ hai nớc sẽ tăng lên trong thời gian gần đây.

Trong quan hệ đầu t, mới đây tháng 06/2003 bộ Kế Hoạch và Đầu T Việt Nam đã phê chuẩn hai dự án đầu t trong lĩnh vực khảo sát và thăm dò dầu khí ở Indonesia. Đây là hai dự án của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petro Việt Nam) và Công ty Đầu t và Phát triển dầu khí Việt Nam (PIDC). Hai hợp đồng này có tổng trị giá gần 10 triệu USD và có thời hạn hoạt động 3 năm.

• Hợp tác trong khuôn khổ ASEAN.

Trong khuôn khổ ASEAN, hai nớc đang thực hiện nhiều dự án phát triển kinh tế, văn hoá nh:

Dự án xây dựng đờng ống dẫn khí xuyên ASEAN, đây là một dự án mới với lộ trình thực hiện dài từ nay đến năm 2010. Đờng ống dẫn khí dài khoảng 7200 km với 7 hệ thống đấu nối với các mỏ các nớc Việt Nam, Philipine, Indonesia, Malaisia và Thái Lan trên các vùng biển Đông, Andaman, Kalimantan, Sumatra, vịnh Thái Lan. Tổng vốn đầu t vào khoảng 7 tỉ USD.

Thực hiện Hiệp định e- ASEAN về phát triển công nghệ thông tin Thực hiện hiệp định về khu vực t do đầu t ASEAN (AIA) ..…

Chơng 3

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w