Triển vọng và giải pháp phát triểnquan hệ thơng mại Việt Nam Indonesia
3.1.2.1. Thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian qua
Kể từ năm 1990 thực hiện những đổi mới trong nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã gặt hái đợc những thành tựu to lớn quan trọng. Sau hơn 10 năm tổng sản phẩm trong nớc đã tăng hơn gấp đôi ( 2,07lần). Tích luỹ nội bộ trong nền kinh tế từ mức không đáng kể đến năm 2000 đã đạt đợc 27% GDP. Từ tình trạng khan hiếm
hàng hoá nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có những bớc chuyển tích cực. Trong GDP tỉ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống còn 24,3%, công nghiệp từ 22,7% tăng lên 36,6% và dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1%.
Về giáo dục: trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực và tính năng động trong xã hội đợc nâng lên đáng kể. Đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nớc, bắt đầu phổ cập trung học cơ sở ở một số tỉnh, thành phố, đồng bằng. Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng lấp 6 lần. Đào tạo nghề đợc mở rộng. Năng lực nghiên cứu khoa học đợc tăng cờng, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến.
Mỗi năm tạo thêm 1,2 đến 1,3 triệu việc làm mới. Tỉ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn nớc ta) giảm xuống còn 11%.
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 10 năm đạt 67,3 tỉ USD vợt mục tiêu chiến l- ợc (37-45 tỉ USD). Bình quân hàng năm tăng 18,2%, trong thời kì 1996-2000 là 50,1 tỉ USD tăng 18,6 %. Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 gấp khoảng 5,3 lần so với năm 1990, tuy nhiên còn thấp hơn mục tiêu xuất khẩu đề ra trong Nghị Quyết đại hội VIII.
Thị trờng đợc củng cố và mở rộng, đến cuối năm 1997 và đầu năm 1998 hàng hoá và dịch vụ Việt Nam đã có mặt tại thị trờng của trên 150 nớc trên thế giới, chủng loại mặt hàng đa dạng và phong phú hơn trớc.
Cơ cấu hàng xuất khẩu đã thay đổi theo hớng phát huy lợi thế so sánh trong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản tuy vẫn ở vị trí đang kể trong kim ngạch xuất khẩu nhng cũng có xu hớng giảm dần, trong khi tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng lên tỉ trọng tơng ứng là 38,5% và 35,9% trong giai đoạn 1996-2000.
Kim ngạch nhập khẩu tuy vẫn tăng qua các năm nhng tốc độ tăng đã chậm lại. Tỉ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu đã giảm so với trớc, trong khi tỉ trọng nhóm nguyên vật liệu tăng nhanh. Thay đổi này phản ánh chính sách khuyến khích sản xuất trong nớc và giảm nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc. Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay là
Bảng: 16 Một số mặt hàng xuất-nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam
Mặt hàng 2000 2001 Ước 2002
Xuất khẩu
Dầu thụ (nghỡn tấn) 15.423,5 16.731,6 16.853,0 Dệt may (triệu USD) 1.891,9 1.975,4 2.710,0 Giày dộp (triệu USD) 1.471,7 1.559,5 1.828,0 Hải sản (triệu USD) 1.478,5 1.777,6 2.024,0 Gạo (nghỡn tấn) 3.476,7 3.729,5 3.241,0 Cà phờ (nghỡn tấn) 733,9 931,2 711,0 Điện tử mỏy tớnh (triệu USD) 788,6 695,6 505,0 Thủ cụng mỹ nghệ (triệu USD) 237,1 235,2 327,0
Hạt tiờu (nghỡn tấn) 37,0 57,0 77,0
Hạt điều (nghỡn tấn) 34,2 43,7 62,8
Cao su (nghỡn tấn) 273,4 308,1 444
Rau quả (triệu USD) 213,1 330,0 200
Than đỏ (nghỡn tấn) 3.251,2 4.290,0 5.870,0
Chố (nghỡn tấn) 55,6 68,2 75,0
Lạc (nghỡn tấn) 76,1 78,2 107,0
Nhập khẩu
Thiết bị dụng cụ (triệu USD) 2..572 2.706 3.700 Xăng dầu (nghỡn tấn) 8.775 9.100 10.000 Nguyờn phụ liệu dệt may da (triệu USD) 1.421 1.606 1.781 Sắt thộp (nghỡn tấn) 2.867 3.801 4.900 Phõn bún (nghỡn tấn) 3.971,3 3.189,3 3.650
Trong đú: urờ 2.108,3 1.605,3 1.735
Thuốc trừ sõu (triệu USD) 143,5 110,0 138
Hoỏ chất (triệu USD) 307 343 404
Tõn dược (triệu USD) 325 295,6 312
Chất dẻo (nghỡn tấn) 530,6 495,0 404
Sợi dệt (nghỡn tấn) 84 113,1 94
ễtụ (nghỡn chiếc) 22,8 33,0 56,1
Xe mỏy (nghỡn chiếc) 1.807,0 2.503,6 1.250 Điện tử mỏy tớnh (triệu USD) 881 667 649
Nền kinh tế Việt Nam từ sau khủng hoảng kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn, tuy vậy với rất nhiều nỗ lực đến năm 2002 Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trởng kinh tế là 7,1% năm và dự kiến năm 2003 đạt 7,3% năm. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu đạt khá, năm 2002 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 16.700.100 nghìn USD, đến 7 tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đạt 11.588.108 nghìn USD tăng 130,8% so với cùng kì năm trớc; kim ngạch nhập khẩu đạt 14.272.907 nghìn USD tăng 136 % so với cùng kì năm trớc, trong đó khu vực ĐTNN chiếm 4,943 tỉ USD (kể cả nhập khẩu phục vụ ngành dầu khí) tăng 39,7%. Tính đến nay, có 5 trong số 17 mặt hàng nhập khẩu giảm so với cùng kì năm trớc, ôtô nguyên chiếc giảm 20%, linh kiện xe máy giảm 2,6%, phôi thép giảm 3,1%, bông các loại giảm 14,5%, sợi các loại giảm 19%. Những mặt hàng còn lại đều tăng cao thậm chí rất cao.
Nh vậy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong vòng 7 tháng đầu năm đạt khoảng 25.861.015 (19) nghìn USD, vợt so với kế hoạch đặt ra trong cả năm 2003 (18.550.800 nghìn USD). Nhìn chung so với những dự đoán không mấy khả quan về tình hình tăng trởng kinh tế của những tháng đầu năm, kết quả đạt đợc nh vậy là rất đáng khích lệ.
Về tình hình đầu t, năm 2002 Việt Nam thu hút đợc 745 dự án đầu t với tổng số vốn đăng kí đạt 1,49 tỉ USD, vốn pháp định đạt 690,9 tỉ USD chiếm 46% tổng số vốn ĐTNN. Năm 2002 số dự án tăng nhiều so với năm 2001, tăng 42% nhng tổng số vốn lại giảm đáng kể 41%, do các dự án đầu t chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ. Các dự án đầu t có ở cả 3 lĩnh vực, trong đó chiếm vị trí chủ yếu là lĩnh vực công nghiệp chiếm 80,5% tổng số vốn đăng kí. Trong lĩnh vực công nghiệp thì các dự án tập trung chủ yếu đầu t vào công nghiệp nặng và công nhẹ.
Lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thuỷ sản thu hút đợc 29 dự án với tổng số vốn đăng kí 49,5 triệu USD. Vốn đầu t vào ngành này chỉ chiếm hơn 3% tổng vốn đăng kí