L ời mở đầu
c. Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của Alumina trihydrat đến đặc điểm
điểm của sản phẩm
Thực hiện các thí nghiệm từ 10-13 bằng cách lập lại các thí nghiệm 3, 7,8,9 (theo thứ tự) nhưng ngoại trừ việc thêm vào một lượng Alumina Trihydrat giaođộng từ 0.1%-1%.
3.2. KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CỒN KHÔ VỪA
ĐIỀU CHẾ ĐƯỢC 3.2.1. Tỷ khối
- Cân bình đãđược rửa sạch và làm khô.
- Điều chế cồn khô trong bình trên và sau đó đem cân bình khi có cồn khô.
- Đánh dấu mức của cồn khô trong bình.
- Lấy cồn khô ra ngoài, làm sạch và sấy khô bình. Cân khối lượng bình khi có nước.
Chú ý rằng thể tích đựng cồn khô và nước phải cùng ở nhiệt độ đo bằng nhiệt kế vàđiều chỉnh nhiệt độ bằng cách ngâm vào nước lạnh hoặc dùng tay xoa ấm nếu cần.
Tỷ khối tương đối: d =
b n b c m m m m Trongđó:
mc: khối lượng của bình và cồn khô. mn: khối lượng của bình và nước. mb: khối lượng của bình rỗng. 3.2.2. Ngọn lửa
Đốt cháy khoảng 10g cồn khô. Sau đó quan sát màu ngọn lửa và mức độ ổn định của ngọn lửa.
3.2.3.Nhiệt độ nóng chảy
Lấy khoảng 5g sản phẩm nghiền nhỏ, lọc dưới áp suất kém, sấy thật khô rồi nghiền cho thật mịn. Bột này được cho vào ống mao quản để đo nhiệt độ nóng chảy.
Mỗi mẫu được đo lập lại 3 lần và lấy kết quả trung bình. 3.2.4.Tốc độ chảy và thời gian cháy
Đốt 30g sản phẩm (ở nơi không có gió mạnh), ghi nhận thời gian từ lúc sản phẩm bắt đầu cháy cho đến khi ngọn lửa tắt hoàn toàn.Đồng thời có quan sát tốc độ chảy của sản phẩm.
3.2.5. Sản phẩm sau khi cháy
Dùng một miếng giấy lọc hơ trên đầu ngọn lửa (do cồn khô tạo ra) khoảng vài phút. Quan sát ở mặt giấy nơi tiếp xúc với ngọn lửa xem có sinh ra muội than hay không. Đồng thời ghi nhận mùi của sản phẩm sau khi cháy.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
4.1. KẾT QUẢ
4.1.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ CÓ SỬ DỤNG CAlCI