Để thấy được sự thay đổi nguồn vốn từ năm 2005 đến năm 2007) của Ngân hàng nông nghiệp Cái Bè, chúng ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CÁI BÈ NĂM 2005-2007 ĐVT: triệu đồng SO SÁNH CHÊNH LỆCH NĂM 2006/2005 2007/2006 CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 số tiền % số tiền % I. VHĐ 194.051 204.180 277.048 10.129 5,22 72.868 35,69 A. Nội tệ 191.132 197.377 271.125 6.245 3,27 73.748 37,36 1. TG KKH 33.296 29.986 36.842 -3.310 -9,94 6.856 22,86 1.1. TG thanh toán 14.821 6.225 12.326 -8.596 -58,00 6.101 98,01 1.2. TG tiết kiệm 10.400 6.097 5.632 -4.303 -41,38 -465 -7,63 1.3. TG KB, TCTD 8.075 17.664 18.884 9.589 118,75 1.220 6,91 2. TGKH <12tháng 35.577 44.129 57.954 8.552 24,04 13.825 31,33 3. TGKH >12tháng 122.259 123.262 176.329 1.003 0,82 53.067 43,05 B. Ngoại tệ 2.919 6.803 5.923 3.884 133,06 -880 -12,94 1. Tiết kiệm KKH 1.171 1.263 196 92 7,86 -1.067 -84,48 2. Tiết kiệm CKH 1.748 5.540 5.727 3.792 216,93 187 3,38 II. VĐH 279.613 321.825 342.729 42.212 15,10 20.904 6,50 III. TNV 473.664 526.005 619.777 52.341 11,05 93.772 17,83
(Nguồn: Phân tích tài chính năm 2005-2007, Phòng kế toán, NHNo Cái Bè) * Chú giải: VHĐ: vốn huy động TG: tiền gởi KKH: không kỳ hạn CKH: có kỳ hạn TG KB, TCTD: tiền gởi kho bạc, tổ chức tín dụng VĐH: vốn điều hoà TNV: tổng nguồn vốn 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 2005 2006 2007 Năm Triệu đồng VHĐ VĐH TNV
Hình 5. Tình hình nguồn vốn tại NHNo Cái Bè năm 2005-2007
Nguồn vốn của Ngân hàng là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng huy động, n hàng không ngừng tăng và tốc ộ tă ụ thể: năm 2006 tăng 6.245 triệu đồng so động được còn bao gồm tiền ởi k tiết kiệm không kỳ hạn giảm qua ba năm. Năm 2006 giảm 41,38% so với năm 2005, năm 2007 giảm giảm tương đối ít hơn tức là chỉ giảm 7,63%. Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn giảm qua các năm là do:
tạo lập được, dùng đểđầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Trong hoạt động của ngân hàng thì nguồn vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng, muốn hoạt động có hiệu quả thì phải tạo ra nguồn vốn ổn định để đảm bảo khả năng thanh toán và cung cấp tín dụng. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Trung Ương để kiến lập nên tổng nguồn vốn. Chi nhánh Cái Bè luôn phấn đấu làm cho nguồn vốn huy động tăng cùng với việc giảm nguồn vốn
điều hòa từ NHNo&PTNT Tỉnh (vì đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng cao hơn so với nguồn vốn huy động) để tăng dư nợ cho vay đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ
cho sản xuất kinh doanh tại địa phương, đồng thời giữ vững thị phần trong cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn. Nguồn vốn của Ngân hàng Cái Bè bao gồm vốn huy động ngoại tệ và vốn huy động nội tệ. Trong những năm gần đây nguồn vốn của Ngân hàng Cái Bè ngày càng đa dạng và tăng trưởng nhanh. Ngày càng có nhiều hình thức huy động triển khai như: tiết kiệm dự thưởng, phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn,… nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và các tổ chức kinh tế khác.
Nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngâ
đ ng của năm sau cao hơn năm trước. Trong đó là do sự cấu thành của việc huy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ.
Nguồn nội tệ tăng qua các năm, c
với năm 2005 và năm 2007 tăng 73.748 triệu đồng tương đương tăng 37,36%. Trong ba năm qua vốn nội tệ tăng là do sự gia tăng của tiền gởi kho bạc và các tổ
chức tín dụng. Trong những năm qua nguồn vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cái Bè ngày càng được đa dạng, và phong phú về hình thức huy động, phát hành chứng chỉ tiền gởi dài hạn, tiết kiệm dự thưởng,… nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong dân, tiền gởi kho bạc.
Ngoài ra nguồn vốn nội tệ mà Ngân hàng huy
g hông kỳ hạn, tiền gởi kỳ hạn dưới 12 tháng, và tiền gởi kỳ hạn trên 12 tháng, trong đó:
+ Giá vàng đột biến tăng nhanh tạo tâm lý giữ vàng vững trong tay hơn là gởi vào ngân hàng, bởi vì họ nghĩ vàng sẽ tiếp tục tăng giá và sẽ có tiền lời cao hơn so với gởi tiết kiệm.
+ Nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn và vùng lân cận cạnh tranh nâng lãi suất trong huy động vốn.
+ Do dịch bệnh nên nền nông nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng thu nhập
động. Năm 2006 giảm 8.596 triệu đồng
thu hút tiền nhàn rỗi
9 triệu đồng. Năm
lý và tiện ích nên thu hút được khách hàng; đồng thời mở ra
iệu đồng, nhưng năm 2006 đôla liên tục tăng giá nên tạo người dân, huy động vốn ởđịa bàn nông thôn cũng hạn chế.
Tiền gởi thanh toán cũng có sự biến
so với năm 2005, trong khi đó tiền gởi thanh toán năm 2007 lại tăng 6.101 triệu
đồng so với năm 2006. Tuy vậy, Ngân hàng còn rất cố gắng các tổ chức kinh tế thông qua thanh toán, chuyển tiền điện tử.
* Tiền gởi không kỳ hạn dưới 12 tháng tăng đều qua từng năm. Năm 2005 vốn huy động Ngân hàng có được do đối tượng này là 8.075 triệu đồng, nhưng sang năm 2006 lại tăng đáng kể, tăng 118,75% hay tăng 9.58
2007 mặc dù tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn có tăng nhưng chỉ tăng 1.220 triệu đồng hay tăng 6,91%. Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn tăng qua các năm là do trong những năm qua Ngân hàng đã mở ra nhiều loại tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng với lãi suất phù hợp và linh hoạt nên số dư tiền gởi tăng đáng kể.
* Tiền gởi có kỳ hạn trên 12 tháng: đây là nguồn vốn khá ổn định trong kinh doanh. Do Chi nhánh vẫn duy trì hình thức tiết kiệm bậc thang với lãi suất có điều chỉnh hợp
các loại tiết kiệm 13 tháng, tiết kiệm 24 tháng, tiết kiệm 36 tháng làm cho số dư
tiền gởi này cũng tăng.
Nguồn huy động ngoại tệ chủ yếu là đồng đôla Mỹ, do đó mức huy động tăng giảm tuỳ thuộc vào sự tăng giảm có tỷ giá hối đoái. Năm 2005 huy động ngoại tệ chỉ có 2.919 tr
tâm lý cho người dân gởi ngoại tệ sẽ có lời, dân cư bắt đầu gởi ngoại tệ vô Ngân hàng ngày càng nhiều đã làm cho huy động ngoại tệ tăng 133,06%. Tuy nhiên sang năm 2007 có sự giảm nhẹ của đồng đôla do nắm bắt tốt thông tin thị trường tốt nên người dân cũng e ngại khi dùng đôla gởi tiết kiệm nên dần chuyển sang
thường xuyên theo dõi thị trường nên rất nhạy cảm, chuyển đổi gởi tiết kiệm từ
ngoại tệ sang nội tệ và ngược lại, chính điều đó làm cho tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2006 lại tăng và đến năm 2007 lại sụt giảm. Riêng đối với tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn do đây là những đối tượng gởi và lấy lãi suất cao nên hầu như
họ không quan tâm đến sự sụt giảm không đáng kể trong tỷ giá hối đoái. Nhưđã nêu trên do năm 2006 đồng đôla tăng mạnh nên tiết kiệm có kỳ hạn tăng 216,93%, nhưng sang năm 2007 thì tiền gởi này có tăng nhưng chỉ tăng 3,38%. Đểđảm bảo cân đối về vốn và sử dụng vốn, đáp ứng nhu cầu vốn của nhân dân thì bên cạnh nguồn vốn huy động Ngân hàng còn tiếp nhận vốn điều hoà từ
Trung Ương. Vốn điều hoà xét qua thì có tăng nhưng có thể thấy rằng năm 2006
suất phù hợp với từng lo
tăng 15,10% so với năm 2005 và năm 2007 thì chỉ tăng 6,50% so với năm 2006. Chúng ta có thể nhận định rằng vốn điều hoà giảm là do Ngân hàng cơ sở đã tự
chủ được nguồn vốn huy động tại địa phương. Trong khi tổng nguồn vốn năm 2006 lại tăng 11,05% hay tăng 52.341 triệu đồng và năm 2007 lại tiếp tục tăng 17,83% tức tăng 93.772 triệu đồng so với năm 2006. Nhưng vốn điều hoà lại tăng với tốc độ thấp hơn, còn nguồn vốn huy động được năm 2006 thì tăng 5,22% so với năm 2005, và năm 2007 lại tăng 35,69% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ
rằng Ngân hàng càng phát triển lành mạnh, tăng trưởng dư nợ trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn. Nhưng do Ngân hàng nhận thấy việc sử dụng vốn của Ngân hàng Trung Ương có chi phí cao hơn nên Ngân hàng dần chủ động trong huy
động vốn và nghĩ đến xu hướng bền vững là tốc độ tăng vốn huy động cao hơn nhiều so với tốc độ tăng vốn điều hoà. Vì thế trong tương lai Ngân hàng cần có những giải pháp nhằm giảm bớt nguồn vốn điều hoà từ và tăng dần nguồn vốn huy động trong dân với nhiều hình thức và biện pháp phù hợp.
Tóm lại hoạt động huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm có sự tăng trưởng tương đối ổn định. Đạt được kết quả trên là do chi nhánh có những biện pháp kịp thời trong công tác huy động vốn nhưđiều chỉnh lãi
ại tiền gửi khác nhau, đưa ra nhiều đợt huy động vốn dự thưởng. Đồng thời Ngân hàng rất quan tâm và thường xuyên chỉ đạo đến công tác huy động vốn, giao chỉ tiêu đến từng cán bộ tín dụng, khuyến khích bằng vật chất cho cán bộ tín dụng trong huy động vốn. Quan trọng hơn cả là phong cách, thái độ phục vụ nhiệt tình, niềm nở trong giao dịch của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng.