Doanh số thu nợ theo ngành nghề

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả cho vay và rủi ro tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Cái Bè.pdf (Trang 50 - 53)

Doanh số thu nợ theo ngành nghề phản ánh hiệu quả việc cấp tín dụng cho từng ngành nghề đó. Sự biến động của doanh số thu nợ theo ngành kinh tế sẽ được phân tích để đánh giá công tác thu hồi nợ của ngân hàng trong từng ngành. Và được phản ánh quan bảng số liệu sau:

Bảng 8. DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP CÁI BÈ

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2005-2007, Phòng tín dụng, NHNo Cái Bè)

NĂM So sánh chênh lệch 2006/2005 2007/2006 CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 217.244 227.547 270.105 10.303 4,74 42.558 18,70 TN-DV 66.566 84.150 97.326 17.584 26,42 13.176 15,66 Thủy sản 4.955 6.175 6.610 1.220 24,62 435 7,04 Ngành khác 70.952 94.282 146.721 23.330 32,88 52.439 55,62 Tổng cộng 359.717 412.154 520.762 52.437 14,58 108.608 26,35 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2005 2006 2007 Năm Triệu đồng Nông nghiệp TN-DV Thủy sản Ngành khác Tổng cộng

Hình 11. Doanh số thu nợ theo ngành nghề tại NHNo Cái Bè năm 2005-2007

(Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2005-2007, Phòng tín dụng, NHNo Cái Bè)

* Ngành nông nghiệp

Doanh số cho vay trong ngành này chiếm tỷ trọng cao nên doanh số thu nợ

của nó cũng tương đối cao (Phụ lục 4).

Năm 2005 doanh số thu nợ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 62,59% trong tổng doanh số thu nợ sang năm 2006 thì tỷ trọng ngành này chỉ còn 55,34% và sang năm 2007 thì chỉ có 54,96%.

Mặc dù tỷ trọng ngành nông nghiệp có giảm nhưng nhìn chung doanh số

thu nợ của ngành này cũng tăng qua các năm. Năm 2006 doanh số thu nợ ngành nông nghiệp tăng 10.303 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 lại tăng 42.558

triệu đồng so với năm 2006. Đạt được kết quả trên là do Ngân hàng cho vay trong nông nghiệp với doanh số lớn nên doanh số thu nợ cao hơn so với các ngành khác. Ngành này chủ yếu cho vay ngắn hạn nên vòng quay vốn nhanh dẫn

đến thu nợ cao. Mặt khác trong những năm qua đa số nông dân làm lúa trúng, giá lúa lên cao nên việc trả nợ cho Ngân hàng cũng dễ dàng hơn.

* Ngành thương nghiệp - dịch vụ

Mức thu nợ của ngành này không cao trong tổng doanh số thu nợ nhưng

sản còn non trẻ so với các ngành khác, mức cho vay của

g tỷ trọng của ngành thủy sản tuy có

ng dư nợ của các ngành nông nghiệp, thương nghiệp - dịch nhìn chung doanh số thu nợ của ngành này có tăng qua các năm. Năm 2005 doanh số thu nợ của ngành thương nghiệp – dịch vụ chỉ có 66.566 triệu đồng, năm 2006 doanh số thu nợ tăng được 17.517 triệu đồng tức đạt 84.150 triệu

đồng. Năm 2007 doanh số thu nợ ngành này tiếp tục tăng được 13.176 triệu

đồng, tức đạt 97.326 triệu đồng. Điều này chứng tỏ các ngành TN-DV ngày càng phát triển, việc đầu tư cho vay vốn vào các ngành này là có hiệu quả. Chính vì vậy mà Ngân hàng càng chú trọng đầu tư ngành này nhiều hơn nữa, khai thác hết tiềm năng của ngành này vừa có thể làm tăng thu nhập cho Ngân hàng vừa làm giúp tăng trưởng kinh tếđịa phương theo đúng chức năng của NHNo Cái Bè.

* Ngành thủy sản

Mặc dù ngành thủy

Ngân hàng dành cho ngành này là chưa cao nhưng nhìn chung công tác thu nợ

của Ngân hàng cũng có hiệu quả. Ngân hàng đầu tư ít mà có hiệu quả đảm bảo thu hồi vốn vay thì mới xét duyệt cho vay.

Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằn

thấp là do tỷ trọng của các ngành còn lại tăng nhanh hơn nhưng trên thực tế

doanh số thu nợ của ngành thủy sản cũng có tăng. Năm 2006 tăng 1.225 triệu

đồng so với năm 2005, tăng đến 24,62%. Sang năm 2007 thì doanh số thu nợ

ngành này có tăng nhưng tăng ít hơn tốc độ tăng của năm rồi, tức tăng có 7,04%.

* Ngành khác

Cùng với việc tă

vụ, thủy sản thì doanh số thu nợ ngành khác cũng có xu hướng tăng và tỷ trọng của nó cũng tăng theo mặc dù trên tổng thể thì tỷ trọng của ngành khác là không cao do đây là ngành không trực tiếp tạo ra doanh thu.

Doanh số thu nợ của ngành này năm 2005 chỉ đạt 70.952 triệu đồng sang năm 2006 tăng lên 94.282 triệu đồng tức tăng được 23.330 triệu đồng. Nhưng sang năm 2007 doanh số thu nợ của ngành này tăng lên đáng kểđạt 146.721 triệu

đồng tăng đến 52.439 triệu đồng tức tăng 62,21%.

Đạt được kết quảđó là do doanh số cho vay của ngành này tăng đáng kể và do Ngân hàng đã có sự chỉđạo chặt chẽ trong công tác thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ nhưđã cam kết.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả cho vay và rủi ro tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Cái Bè.pdf (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)