1.Các phản ứng điện cực và phản ứng chung:
Trong nguyên tố ganvanic, điện cực nào cĩ thế âm hơn hoặc ít dương hơn sẽ là điện cực âm; ở điện cực đĩ, sẽ cĩ sự chuyển ion kim loại vào dung dịch, tức là kim loại bị hịa tan hay cịn gọi là bị oxihĩa; cịn điện cực cĩ thế dương hơn hoặc ít âm hơn sẽ là điện cực dương và sẽ bị khử (tạo ra trên điện cực kim loại hoặc khí ,…). Kết quả của 2 phản ứng điện cực là cho ta 1 dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại.
Như vậy, ở điện cực âm, xảy ra quá trình oxihĩa và ở điện cực dương, xảy ra quá trình khử; do vậy, phản ứng chung trong nguyên tố ganvanic là phản ứng oxihĩa-khử.
Ví dụ: nguyên tố Đanien-Jacobi ( - Zn/Zn2+//Cu2+/Cu +): (-)Zn=Zn2++2e, quá trình oxihĩa (Zn bị tan ra);
(+) Cu2++2e=Cu, quá trình khử (Cu kết tủa trên điện cực Cu); và phản ứng chung: Zn+Cu2+=Zn2++Cu.
2.Chiều dịng điện:
Trong nguyên tố ganvanic, do các phản ứng điện cực mà làm cho các e
chuyển qua dây dẫn kim loại từ điện cực cĩ thế âm hơn hoặc ít dương hơn (điện cực âm) sang điện cực cĩ thế ít âm hơn hoặc dương hơn (điện cực dương); do đĩ, dịng diện trong dây dẫn sẽ đi từ điện cực dương sang điện cực âm.
Ví dụ: nguyên tố -Zn /Zn2+/Cu2+/Cu+, cĩ chiều dịng điện được chỉ ra trên H.VI.4. e→ ←I anod (- ) catod (+) Zn Cu ← SO42- ←SO42- Zn2+→ Cu2+→
H.VI.4: Sơ đồ về chiều chuyển động của các cation, anion, điện tử và chiều dịng điện trong nguyên tố Đanien-Jacobi.
CHƯƠNG VII. NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA CÁC MẠCH ĐIỆN HĨA VÀ THẾ ĐIỆN CỰC.
I.Mối liên hệ giữa thế đẳng nhiệt đẳng áp ∆G và sức điện động của nguyên tố ganvanic E và phương trình thế điện cực: