Nguyễn Thành Chung – CN Hóa dầu – K55 Trang 100
Quá trình FCC có thể cracking chọn lọc nguyên liệu gasoil để nhận olefin C2 đến C5, xăng chứa nhiều hydrocacbon thơm có giá trị octan cao và phân đoạn sản phẩm cất. DCC có hai loại hình công nghệ: DCC loại I và DCC loại II. Loại I là chế độ sản xuất propylen, còn loại II cho izo-olefin là chủ yếu.
Bảng 25: Phân bố sản phẩm khí của DCC so với FCC.[1]
Sản phẩm, %kl DCC I DCC II FCC Etylen 6,1 2,3 0,9 Propylen 20,5 14,3 6,8 Butylene 14,3 14,6 11,0 Izo-butylen 5,4 6,1 3,3 Amylen - 9,8 8,5 Izo-C5 - 6,5 4,3
Hình 61: Sơ đồ sản xuất polypropylen và styren.[9]
ETX: chiết tách aromat. HDA: hydrodealkyl hóa. SHP: Hydro hóa chọn lọc. EB: Etyl benzen.
Nguyễn Thành Chung – CN Hóa dầu – K55 Trang 101
Hình 62: Sơ đồ sản xuất gasolin cải tiến.[9]
ERU: bộ phận thu hồi etylen. SHU: bộ phận hydro hóa chọn lọc. HT: bộ phận hydro xử lý.
Hình 63: Quá trình MSCC(UOP).[1]
Quá trình này dùng nguyên liệu có thể là gasoil cất hay cặn nặng cùng với hệ thống phản ứng có thời gian phản ứng cực nhỏ(cỡ mili giây). Quá trình MSCC sủ dụng xúc tác FCC cải tiến và cho các sản phẩm có giá trị cao. Khi kết hợp với xử lý nguyên liệu bằng quá trình 3D dùng để tách kim loại và các hợp chất nhựa asphan còn cho nhiều sản phẩm hơn nhƣ:
Olefin nhẹ cho alkyl hóa, polyme hóa và este hóa; LPG dùng trực tiếp cho hóa dầu; Xăng cao octan; Các cấu tử pha trộn để chế tạo nhiên liệu cất và nhiên liệu cặn(FO).
Nguyễn Thành Chung – CN Hóa dầu – K55 Trang 102
KẾT LUẬN
Cracking xúc tác là một trong những phân xƣởng quan trọng nhất của nhà máy lọc dầu vì nó đã góp phần giải quyết và đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của thị trƣờng về cả số lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ xăng có trị số octan cao. Với nguyên liệu chủ yếu từ phần cặn nặng của quá trình chƣng cất khí quyển, chƣng cất chân không, qua quá trình cracking nhận đƣợc cấu tử có trị số octan cao(87-95); ngoài ra còn nhận đƣợc nguyên liệu có chất lƣợng cao nhƣ gasoil nhẹ, gasoil nặng, khí, chủ yếu phân tử có nhánh. Quá trình cracking xúc tác này ngày càng đƣợc cải tiến về công nghệ và xúc tác, thu đƣợc nhiều sản phẩm hơn từ nguyên liệu xấu hơn.
Nguyễn Thành Chung – CN Hóa dầu – K55 Trang 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2001.
[2] Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hóa học dầu mỏ và khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2010.
[3] Nguyễn Hữu Phú, Cracking xúc tác, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2005. [4] Trần Mạnh Trí, Hóa học dầu mỏ và khí, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1980. [5] Võ Thị Liên, Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu khí, Đại học Bách khoa Hà Nội, 1982.
[6] James H.Gary, Glenn E.Handwerk, Petroleum Refining Technology and Economics, Fourth Edition, 2001.
[7] Reza Sadeghbeigi, Fuild Catalytic Cracking Handbook, Thirt Edition An Expert Guide to the Practical Operation, Design, anh Optimization of FCC Units, 2012. [8] Reza Sadeghbeigi, Fluid Catalytic Cracking Handbook Second Edition, Design, Operation and Troubleshooting of FCC Facilities, 2000.
[9] McGraw-Hill Professional, Handbook Of Petroleum Refining Process, 2003. [10] Ulmann’s Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH Verlag GmbH&Co.KGaA, Weinheim, 2005.
[11] D. A. Lomas, C. A. Cabrera, D. M. Cepla, C. L. Hemler, and L. L. Upson, Controlled Catalytic Cracking, UOP 1990 Technology Converence.
[12] Oil anh Gas Journal, December, 1994.
[13] Fluid Catalytic Cracking Information, Fluid catalytic cracking reference articles.,http://www.Canadaspace.com.
[14] Dhulesia, New correlations predict FCC feed characterizing parameters, Oil Gas J. 84(2) (1986), 51-54.
[15] R.L. Flanders, Proceedings of the 35th Annual NPRA Q&A Session on Refining and Petrochemical Technology, Philadelphia, PA, 1982, p. 59.
[16] G.P. Huling, J.D. McKinney, T.C. Readal, Feed-sulfur distribution in FCC products, Oil Gas J. 73(20)(1975), 73-79.
Nguyễn Thành Chung – CN Hóa dầu – K55 Trang 104
[17] R.J. Campagna, A.S. Krishna, S.J. Yanik, Research and development directed at resid cracking, Oil Gas J. 81(44) (1983), 129-134.
[18] T.J. Dougan, V. Alkemade, B. Lakhampel, L.T. Brock, Advances in FCC vanadium tolerance, Presentedat NPRA Annual Meeting, San Antonio, TX, March 20, 1994; reprinted in Grace Davison Catalagram, No. 72, 1985.
[19] P. B. Venuto and E. T. Habib, “Catalyst-Feedstock-Engineering Interactions in Fluid Catalytic Cracking,”Catalysis Reviews: Science and Engineering, 18(11), 1– 150 (1978).
[20] Fluid Catalytic Cracking: Science and Technology, Editors John S. Magee, Maurice M. Mitchell, Jr.
[21] Mario L. Occelli, Fluid Catalytic Cracking VII, Materials, Methods and Process Innovation – Elsevier, Academic Press, 2007.
[22] M.L. Occelli, P. O Connor, Fluid Catalytic Cracking V, Meterials and technological innovations, 2001.