Sét lớp đất dưới lớp đất mặt: sa cấu giống như Type Tầng: Vertic

Một phần của tài liệu Bài báo cáo đánh giá đất đai (Trang 28 - 32)

S Cát lớp đất dưới lớp đất mặt : sa cấu giống như Type

Loại sa cấu tầng đất dƣới 50-100 cm (Subsoil)

S Không có trong hệ thống của Sanchez (2003) Các điều kiện giới hạn (Modifiers) Các điều kiện giới hạn (Modifiers)

a pH<4 ngoại trừ đất hữu cơ (O) Tầng :Sulfuric

Đặc tính : EpiOrthionic

a- Có pH = 4-6 Tầng :Sulfuric

Đặc : tính EndoOrthionic

c,c- Đất phèn hoạt động pH<3,5 sau khi để khô, có đốm Jarosite có hue là 2.5Y hoặc vàng hơn

Tầng :Sulfuric

Đặc tính : EndoOrthionic

s Có >4 ms/cm của dịch trích đất ở 25 0

C trong vòng 1m Tầng : Salic

Đặc tính : Hyposalic

Hệ thống phân loại độ phì đất FCC đƣợc bổ sung bởi Võ Quang

Minh (2005) Tầng, đặc tính, vật liệu chẩn đoán (WRB,

1998) Ký

hiệu Đặc tính lý hóa học, hình thái học s- Có 2-4 ms/cm của dịch trích đất ở 25 0C trong vòng 1m

(mới bị mặn)

Đặc tính : Hyposalic

e Có CEC <4 C.molc kg-1 đất, <7 C.molc kg-1 đất bằng tổng cation cation

+ Al3+ + H+ ở pH=8.2

Sa cấu cát

0 <0,75% C hữu cơ Sa cấu cát

f Có vật liệu sinh phèn và không có đốm Jarosite, pHH2O2<1,5 Vật liệu : Sulfudic Đặc tính : Đặc tính :

EpiProtothionic

f- Có vật liệu sinh phèn và không có đốm Jarosite, pHH2O2<1,5 Vật liệu : Sulfudic Đặc tính : Đặc tính :

EndoProtothionic

k Kali có thể trao đổi <0.2 cmolc kh-1 đất, hoặc Kali có thể trao đổi <2% của tổng bazo, nếu tổng bazo la <10 cmolc kg- đổi <2% của tổng bazo, nếu tổng bazo la <10 cmolc kg-

đất

Sa cấu là cát

p <0.2 mg P2O5/100g (Olsen) ; <1 mg P2O5/100g (Bray) Tầng Sulfuric

i >4%Fe có thể trích bằng dithionite citrate trong lớp đất mặt, hoặc có hue đỏ hơn 5 YR hoặc có hue đỏ hơn 5 YR

Tầng: Plinthic Đặc tính: Rhodic

1.4 Tiến trình xác định các đặc tính, phân loại độ phì đất:

Theo Võ Quang Minh (2008) để có thể thực hiện được việc phân loại độ phì đất cho một phẫu diện đất tại một điểm khảo sát, tiến trình được thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Xác định độ sâu mỗi tầng đất theo trình tự từ 0-20cm, là tầng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của vùng rễ, 20-50cm là tầng có các đặc tính lý hóa học ảnh hưởng đến sự phát triển tối đa của vùng rễ, và từ 50-100cm là tầng có các quá trình lý hóa học ảnh hưởng đến sự phát triển gián tiếp của vùng rễ.

Bước 2: Xác định loại thành phần cơ giới cho từng độ sâu tầng đất theo phân nhóm: Cát (S), Thịt (L), Sét (C). Thành phần cơ giới được xác định qua kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm, hoặc qua nhận dạng ngoài đồng như hướng dẫn của FAO (1974). Việc xác định thành phần cơ giới nhằm đánh giá được khả năng giữ và thoát nước, cũng như giữ và cung cấp chất dinh dưỡng trong đất.

Bước 3: Xác định các chỉ thị/yếu tố bổ sung, theo trật tự các đặc tính được yêu cầu đầu tiên, khi không có dữ liệu cho yêu cầu đó thì sẽ xét đến cho yêu cầu tiếp theo, tuy nhiên sẽ giảm tính chính xác của đặc tính đó.

- Xác định các đặc tính lý hóa học: Tương ứng với các yếu tố có được cho mỗi loại thành phần cơ giới ở các độ sâu khác nhau, bao gồm pHH2O, Ece, Al3+ bão hòa, CEC, % Fe tự do, hàm lượng p dễ tiêu, chất hữu cơ, ESP, cation trao đổi, sự hiện diện của vật liệu sulfidic, fluvic. Việc xác định các đặc tính lý hóa học nhằm đánh giá được các yếu tố độ phì ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, để có thể đề xuất các biện pháp sử dụng có hiệu quả.

- Xác định các đặc tính hình thái, tầng chẩn đoán và đặc tính chẩn đoán.

Bước 4: Xác định loại độ phì đất trên cơ sở tổng hợp độ sâu tầng đất, chỉ thị/yếu tố bổ sung và thành phần cơ giới ở mỗi tầng đất. Theo thứ tự của các tầng đất từ trên xuống dưới.

Bước 5: Xác định các đặc tính và các trở ngại cho việc phát huy tiềm lực đất đai cho mỗi chỉ thị/yếu tố bổ sung của mỗi loại độ phì đất. Tương ứng với mỗi yếu tố độ phì, các trở ngại sẽ được xác định.

Bước 6: Đề xuất các khuyến cáo sử dụng đất. Từ việc xác định các trở ngại cho việc phát huy tiềm lực đất đai, các khuyến cáo tương ứng được đề nghị, từ nhiều kết quả nghiên cứu trước đây trên đất lúa.

1.5 Nhận định chung và định hƣớng nghiên cứu của luận án: - Nhận định chung: - Nhận định chung:

Đánh giá đất đai được thực hiện rất nhiều qua các kết quả nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai trên nhiều lĩnh vực, từng tiểu vùng sinh thái, từng loại đất ở cả nước và trên thế giới, đặc biệt phương pháp đánh giá đất đai của FAO (1976) được nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng thực hiện cho việc đánh giá nhằm phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất đai một cách hợp lý để đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững. Các nghiên cứu chỉ đánh giá đơn thuần ứng dụng của FAO vào đánh giá rồi cho ra kết quả trên thông số điều tra tự nhiên và kinh tế xã hội.

+ Về quan điểm phương thức đánh giá đất đai , ngoài những quy trình độc lập riêng cho từng nhà nghiên cứu , còn có nhiều công trình nghi ên cứu đánh giá đất đai tổng hơ ̣p từ các quy trình đánh giá đơn tính hoă ̣c tổng hợp các quy trình đánh giá đất đai khác nhau để đánh giá đất đai theo một mục tiêu nhất định .

+ Một vài nghiên cứu có ứng dụng công nghệ thông tin như: Hệ thống thông tin địa lý GIS có phần mềm đánh giá đất đai tự động ALES, phần mềm IDRISW, phần mềm MAPINFO, phần mềm PRIMER,...để cho việc đánh giá được rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu chỉ mang tính độc lập từng phần không có sự đánh giá trong cùng nghiên cứu hết tất cả các phương pháp để so sánh xem kết quả đánh giá nào tối ưu nhất với thực tế.

+ Trong đánh giá đất đai định lượng kinh tế các nghiên cứu chỉ đánh giá trên thông số kinh tế được điều tra từ các mô hình sản xuất của người dân, với thang đánh giá theo FAO (1976) chưa tính được mức độ hợp lý từ một số phương pháp phân cấp yếu tố bởi vì đây là phần quan trọng quyết định việc phân hạng thích nghi đất đai được chính xác hay không chính xác.

+ Bên cạnh đó trong đánh giá đất đai định lượng kinh tế đa số các nghiên cứu khi đánh giá ra dựa vào các chỉ số điều tra ban đầu về tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ trực tiếp cho quy hoạch sử dụng đất đai, kết quả đó chưa có kiểm chứng thực tế lại sau khi đánh giá với sự chấp nhận của người dân về mức độ thích nghi từ S1, S2, S3 và N, vì khi các nhà khoa học đánh giá chỉ dựa trên cơ sở lý thuyết những hiệu quả kinh tế trên từng mô hình sử dụng đất có được chấp nhận để học tiếp tục sản xuất và canh tác thuộc về người dân.

+ Ngoài ra trong đánh giá phân loại độ phì các nghiên cứu trước đây chỉ đánh giá về đặc tính độ phì trên từng loại đất của từng vùng qua một số phương pháp như phân loại độ phì theo đặc tính lý hoá học được phân tích, phân loại độ phì theo phần mềm FCC.

Một phần của tài liệu Bài báo cáo đánh giá đất đai (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)