Xuất các bƣớc kết nối giữa định tính và định lƣợng kinh tế:

Một phần của tài liệu Bài báo cáo đánh giá đất đai (Trang 140 - 142)

- Phân hạng thích nghi bằng phần mềm phân nhóm PRIMER:

6.3xuất các bƣớc kết nối giữa định tính và định lƣợng kinh tế:

19 S2 S3 S3 S3 N NN S 3N S 3N S2 S 3N S 3N S3 S3 S3 S3 NN NN 20 S2 S3 S3 S3 N S3 N S3 N S3 N S2 S3 N S3 N S3 S3 S3 S3 N N N N

6.3xuất các bƣớc kết nối giữa định tính và định lƣợng kinh tế:

- Đối với phân hạng thích nghi định lượng môi trường về độ phì đất lúa cần tiếp tục nghiên cứu phần mềm cho đánh giá độ phì cũng như nghiên cứu các yếu tố hạn chế của phân loại độ phì cho phù hợp với thực tế của canh tác lúa ĐBSCL và trên một số cây trồng khác để làm cơ sở so sánh đề xuất quy trình đánh giá thích nghi định lượng về môi trường liên kết với đánh giá thích nghi định tính theo điều kiện tự nhiên.

- Đối với các bước liên kết giữa đánh giá thích nghi định tính với định lượng kinh tế thì có thể sử dụng thang chuyển đổi từ kết quả đánh giá định tính thông qua phần trăm năng suất tối hảo để đánh giá đất đai định lượng kinh tế đối với các sản phẩm sử dụng đất đai ít biến động giá cả thị trường nhanh. Đối với những sản phẩm thuộc các kiểu sử dụng đất đai có giá cả thị trường biến động nhanh thì phải thực hiện hai phương pháp đánh giá thích nghi song song nhau tại một thời điểm nhất định. Nếu để một thời gian (1-2 năm) tiến hành đánh giá phân hạng thích nghi định lượng kinh tế thì các kiểu sử dụng đất đai có tính biến động nhiều này phải tiến hành điều tra thực tế lại. Có thể xây dựng phân cấp yếu tố kinh tế bằng cách áp dụng phương pháp tính trung bình vì phương pháp này đã được chứng minh tương đối gần giống với thực tế. Sau đây là các bước đề nghị thực hiện mối liên kết giữa đánh giá đất đai theo điều kiện tự nhiên với đánh giá thích nghi đất đai định lượng kinh tế:

Phần I: Đánh giá thích nghi đất đai định tính bằng phƣơng pháp đối chiếu:

Bước 1: Xử lý số liệu thô: - Các số liệu tự nhiên.

- Các số liệu điều tra về kinh tế - xã hội trước và sau khi kiểm chứng.

- Các số liệu kinh tế nhập các số liệu của các đặc tính kinh tế bằng phương pháp tính trung bình quy về công thức toán học cho ra kết quả phân cấp yếu tố.

- Xây dựng nên ĐVBĐ đất đai.

- Chọn lọc và mô tả kiểu sử dụng đất đai.

- Xây dựng đặc tính đất đai và chất lượng đất đai. - Xây dựng phân cấp yếu tố.

- Đối chiếu phân hạng khả năng thích nghi đất đai.

- Phân vùng thích nghi bằng phần và xác lập bản đồ bằng phần mềm MAPINFO.

Bước 3: Đánh giá đất đai định lượng môi trường:

- Sử dụng kết quả đánh giá đất đai định tính bằng phần mềm ALES. - Xác định các yếu tố giới hạn về độ phì bằng hện thống FCC. - Sử dụng phần mềm ALES để đánh giá phân loại thích nghi độ phì.

Bước 4: Đánh giá đất đai định lượng kinh tế:

- Sử dụng kết quả đánh giá đất đai định tính bằng phần mềm ALES. - Xác định các đặc tính kinh tế cho các đơn vị bản đồ đất đai.

- Xây dựng bảng đặc tính các chỉ tiêu kinh tế cho từng kiểu sử dụng đất đai theo các cấp thích nghi khác nhau từ % năng suất được xác định từ kết quả nghiên cứu này là:

- S1: >80% (Trung bình: 90%) - S2: 60-80% (Trung bình: 70%) - S3: 30-60% (Trung bình: 45%) - N : <30% (Trung bình: 15%)

- Chuyển đổi kết quả phân cấp thích nghi đất đai định tính (S1, S2, S2, N) của từng đơn vị bản đồ đất đai đối với từng kiểu sử dụng đất đai trên cơ sở bảng đặc tính của từng chỉ tiêu kinh tế.

- Xây dựng phân cấp yếu tố kinh tế bằng phương pháp tính ngưỡng dưới của % năng suất tối hảo cho các cấp thích nghi của S1, S2, S3, theo công thức được tìm ra từ kết quả nghiên cứu thực tế trong luận án này như sau:

S1≥ ( ∑ 80%LN (LUT1 + LUT2 +...+LUTn))/n

S2 từ ≥ ( ∑ 60%LN (LUT1 + LUT2 +...LUTn))/n đến < ( ∑ 80%LN (LUT1 + LUT2 +...+LUTn))/n S3 từ ≥ ( ∑ 35%LN (LUT1 + LUT2 +...LUTn))/n đến < ( ∑ 60%LN (LUT1 + LUT2 +...+LUTn))/n N < ( ∑ 35%LN (LUT1 + LUT2 +...+LUTn))/n

S1≥ ( ∑ 80%B/C (LUT1 + LUT2 +...+LUTn))/n

S2 từ ≥ ( ∑ 60%B/C (LUT1 + LUT2 +....LUTn))/n đến < ( ∑ 80%B/C (LUT1 + LUT2 +....+LUTn))/n S3 từ ≥ ( ∑ 35%B/C (LUT1 + LUT2 +....LUTn))/n đến < ( ∑ 60%B/C (LUT1 + LUT2 +....+LUTn))/n N < ( ∑ 35%B/C (LUT1 + LUT2 +...+LUTn))/n

Trong đó: LN: Lợi nhuận

B/C: Hiệu quả đồng vốn LUT: Kiểu sử dụng đất S1: Mức thích nghi cao

S2: Mức thích nghi trung bình S3: Mức thích nghi kém

Từ đó vẽ biểu đồ xác định giá trị giới hạn từng cấp thích nghi xây dựng bảng phân cấp yếu tố kinh tế cho tất cả các kiểu sử dụng đất.

- Đối chiếu phân hạng khả năng thích nghi đất đai định lượng kinh tế cho từng kiểu sử dụng đất đai đối với từng đơn vị bản đồ đất đai.

- Phân vùng thích nghi bằng phần và xác lập bản đồ bằng phần mềm MAPINFO.

Phần II: Đề xuất mô hình thích hợp và định hƣớng quy hoạch sử dụng đất đai

Bước 1: So sánh các kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên với định lượng môi trường. Bước 2: So sánh các kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên với định lượng kinh tế. Bước 3: Những đề xuất trong kết quả nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài báo cáo đánh giá đất đai (Trang 140 - 142)