- Tư tưởng của Nho gia
2.2.2. Mặt tiờu cực
* Đạo đức trong gia đỡnh
PGS TS Lờ Thị Quý, Giỏm đốc Trung tõm Giới và phỏt triển, Trƣờng Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia - Cú lẽ thay đổi lớn nhất đú là cú những chức năng trong gia đỡnh bị suy giảm. Vớ dụ chức năng kinh tế hiện nay đang suy giảm mạnh mẽ, vỡ mỗi thành viờn trong gia đỡnh đó cú những độc lập về kinh tế nhất định. Thay đổi lớn thứ hai đú là chức năng giỏo dục, nhiều cha mẹ hầu nhƣ đang phú mặc chức năng này cho nhà trƣờng. Những giỏ trị gia đỡnh nhƣ sự hiếu nghĩa, thủy chung cũng đang cú những thay đổi mạnh. Trƣớc đõy, chữ hiếu trong gia đỡnh chi phối bởi tƣ tƣởng nho giỏo: Con phải giữ gỡn sự thành kớnh đối với cha mẹ, chăm súc cha mẹ lỳc sống, hụn nhõn do cha mẹ sắp đặt... Mặc dự khụng tiếp thu hết tƣ tƣởng này nhƣng trong gia đỡnh Việt Nam trƣớc đõy, con cỏi phải theo ý cha mẹ. Giờ đõy, điều này đó cú sự thay đổi. Nhiều ngƣời núi hài hƣớc rằng: Trƣớc đõy “bố mẹ đặt đõu con ngồi đấy”, giờ thỡ “con đặt đõu bố mẹ ngồi đấy”.
Một là, quan niệm hụn nhõn thay đổi. Ở đõy, phải kể đến quan niệm về
đạo đức hụn nhõn. Nam nữ yờu nhau, đi đến quyết định kết hụn và quỏ trỡnh chung sống của gia đỡnh vẫn thƣờng đƣợc coi là một vấn đề hệ trọng của đời ngƣời. Nhƣng hiện nay, ở một số ngƣời, quan niệm đạo đức hụn nhõn đang trở nờn lộn xộn. Ở họ, tớnh nghiờm tỳc của hụn nhõn đang bị xem thƣờng. Với quan niệm "Tỡnh yờu bốc lửa, yờu nhanh, cƣới nhanh" mà từ đú đó cú khụng ớt trƣờng hợp kết thỳc với kết quả là "cƣới nhanh, tan vỡ ngay". Điều này chớnh là nguyờn nhõn khiến cho tớnh bền vững của gia đỡnh hiện đại kộm hơn so với gia đỡnh tryền thống, sự gắn bú giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng cú chiều hƣớng lỏng lẻo. Từ lập luận kết hụn khi yờu nhau và ly hụn khi khụng cũn tỡnh yờu vợ chồng, họ đó bỏ qua tất cả cỏc khớa cạnh ràng buộc của mối quan hệ cha mẹ - con cỏi. Biểu hiện xem nhẹ mức độ nghiờm trọng của việc ly hụn đụi khi cũn cú nguyờn do là: lấy việc kết hụn làm "bàn đạp" để đạt một mục đớch nào đú.
Theo số liệu thống kờ chƣa đầy đủ, từ 1987 - 1994, ở 6 tỉnh của nƣớc ta đó cú 60.556 vụ ly hụn. Xu hƣớng ly hụn tăng nhanh đặc biệt từ những năm 90 trở lại đõy nhiều cuộc ly hụn chẳng những đó tạo nờn những xung đột mạnh trong đạo đức vợ chồng, mà cũn khiến cho một số con cỏi sau khi bố mẹ ly hụn đó khụng đƣợc giỏo dục đạo đức một cỏch lành mạnh, đứa trẻ gõy nờn những hành vi rối nhiễu, trầm cảm, thậm chớ can phạm.
Hai là, một biểu hiện sai lệch khỏc của quan niệm hụn nhõn là một số
ngƣời lấy nhõn tố kinh tế, tiền bạc làm tiờu chuẩn trờn hết của việc kết hụn. Họ coi hụn nhõn cũng là "hàng mua bỏn" để rồi từ đú, đƣa đến bao nhiờu nỗi bất hạnh, cho bản thõn và những ngƣời trong cuộc. Bờn cạnh những biểu hiện khụng nghiờm tỳc về hụn nhõn, cũn cú hiện tƣợng đạo đức tỡnh dục bị vi phạm. Hành vi tỡnh dục diễn ra trƣớc hụn nhõn hoặc khụng dẫn tới hụn nhõn kiểu "già nhõn ngói, non vợ chồng” bắt đầu đƣợc một số ngƣời tỏn thƣởng, dƣ
luận xó hội cho qua. Lầu nay, chỳng ta thƣờng quan niệm tỡnh dục là cỏi chỉ cú sau kết hụn và tỡnh dục phải gắn với hụn nhõn. Nhƣng hiện nay, nhờ những ngƣời quan niệm tỏch biệt giữa tỡnh dục và hụn nhõn. Đó cú những đụi nam nữ chấp nhận việc cú quan hệ tỡnh dục với nhau nhƣng khụng đi đến hụn nhõn. Cú trƣờng hợp quan niệm tỡnh dục nhƣ một giai đoạn tiền hụn nhõn, giai đoạn thử nghiệm của hụn nhõn. Họ coi quan hệ tỡnh dục là biểu hiện của tỡnh yờu, cú "nhƣ vậy" mới thật lũng yờu nhau. Nhƣng sự thật nghiệt ngó đó đến với những cụ gỏi dễ dói: phải đi nạo thai vỡ quan hệ tỡnh dục. Trong cả hai trƣờng hợp, rừ ràng đƣơng sự (nam - nữ) đó thoỏt khỏi trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với quan hệ tỡnh dục nam nữ mà, thực chất, chỳng vốn gắn chặt với nhau.
Quan niệm đạo đức hụn nhõn trở nờn lộn xộn cũn thể hiện ở một số ngƣời cú hành vi phạm phỏp do ngoại tỡnh hay mại dõm. Sự xuống cấp về đạo đức trong gia đỡnh đó phỏt sinh nhiều hiện tƣợng phạm tội dó man, nghiờm trọng, điển hỡnh là nạn giết vợ (ở Lõm Đồng), quan hệ bất chớnh với con dõu nờn giết vợ (ở Tứ Lộc - Hải Hƣng). Sự thủy chung trong gia đỡnh cũng thay đổi rất nhiều, bằng chứng là ngoại tỡnh ngày càng nhiều hơn và tinh vi hơn. Khụng chỉ nam giới mà phụ nữ cũng cú thể ngoại tỡnh...Và chỳng ta cũng khụng thể liệt kờ hết những biến đổi về những giỏ trị gia đỡnh hiện nay, tuy nhiờn, chỉ cần nhắc qua vài thay đổi trờn để cú thể thấy một thực tế rằng, cú những thay đổi theo hƣớng tớch cực nhƣng cũng cú nhiều thay đổi theo chiều hƣớng xấu.
Hành vi phạm phỏp của ngƣời chồng đối với vợ cú khi cũn xuất phỏt từ ý thức coi thƣờng phụ nữ, đối xử khụng bỡnh đẳng trong quan hệ gia đỡnh, dẫn đến hành vi ngƣợc đói, hành hạ vợ con. Đõy đƣợc coi là nguyờn nhõn đỏng kể dẫn đến tỡnh trạng ly hụn ở Hà Nội, trong số 23.738 vụ kiện ly hụn cú 7.372
vụ (chiếm 31%) là do vợ bị đỏnh đập, ngƣợc đói. Cũng lý do trờn, ở Hải Phũng là 30%, Nghệ An là 41%, Tuyờn Quang là 60%.
Tất cả cỏc hiện tƣợng phạm phỏp của ngƣời chồng đối với ngƣời vợ dự do ngoại tỡnh hay đú coi thƣờng phụ nữ đều là sự vi phạm đao đức gia đỡnh, làm lay chuyển bản chất nhõn văn của gia đỡnh - giỏ trị cốt lừi của con ngƣời trong quan hệ vợ chồng.
Trong khụng khớ sụi động của cơ chế thị trƣờng, mọi ngƣời đều mong muốn cú cụng ăn việc làm, tăng thu nhập, nõng cao mức sống, chất lƣợng cuộc sống. Cựng với xu hƣớng đú là nhu cầu đƣợc hƣởng thụ cỏc tiện nghi sinh hoạt hiện đại. Từ nhu cầu đú, cú những ngƣời đó đồng nghĩa hạnh phỳc gia đỡnh với sự thoả món cao mọi nhu cầu cỏ nhõn. Song khi đạt đƣợc sự thoả món cao nhu cầu cỏ nhõn thỡ cũng là lỳc xảy ra xung đột lợi ớch giữa cỏc thành viờn, đạo đức gia đỡnh bị vi phạm, hạnh phỳc gia đỡnh khụng cũn. Dƣờng nhƣ ở đú, ngƣời ta coi thƣờng những yếu tố vụ hỡnh làm nờn giỏ trị hạnh phỳc gia đỡnh, là nền tảng đạo đức gia đỡnh, nhƣ lũng nhõn ỏi, sự đồng cảm, sự quan tõm lẫn nhau...
Ba là, mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng biến đổi.
Đạo đức gia đỡnh cũn thể hiện qua mối quan hệ giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh. Ở Việt Nam, từ trƣớc đến nay, vẫn đề cao việc chăm súc con cỏi và con cỏi cú hiếu đối với ụng bà, cha mẹ. Đú là nột đặc sắc của văn hoỏ gia đỡnh Việt Nam, văn hoỏ gia đỡnh phƣơng Đụng. Song, trong nhƣng năm gần đõy, đó cú một số gia đỡnh quỏ yờu chiều con cỏi hoặc khụng quan tõm, săn súc ụng bà, cha mẹ, khụng muốn làm nghĩa vụ phụng dƣỡng cha mẹ. Từ chỗ đặt mục đớch “lợi ớch" làm trọng, họ đó thỳc đẩy cỏc thành viờn gia đỡnh đối xử với lớp ngƣời già theo nguyờn tắc trao đổi sũng phẳng. Họ đó lấy mức độ giàu - nghốo làm tiờu chuẩn xỏc định quan hệ thõn sơ trong họ hàng. Cỏch đối xử trở nờn khụng bỡnh thƣờng đó làm cho mối quan hệ vốn cú giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh (họ
hàng) bị mất thăng bằng. Nhiều chuyện con cỏi ngƣợc đói cha mẹ già, anh chị em xung đột nhau chỉ vỡ đất đai thừa kế đó làm đau lũng mọi ngƣời.
Bốn là, hiện tƣợng coi thƣờng giỏo dục gia đỡnh đang xảy ra ngày càng
nhiều đó gúp phần đỏng kể phỏ vỡ nền tảng đạo đức gia đỡnh. Cú gia đỡnh đó thu hẹp phạm vi giỏo dục gia đỡnh vào việc nuụi con ăn học, chỉ chỳ ý đến thành tớch học tập hay sức khoẻ thể lực mà bỏ qua việc giỏo dục phẩm chất đạo đức cỏ nhõn, cỏch ứng xử trong mối quan hệ với ngƣời khỏc. Hiện tƣợng buụng lỏng giỏo dục phẩm chất đạo đức và cỏch ứng xử đỳng đắn, tỡnh nghĩa đó gõy ra nhiều hậu .quả tiờu cực. Cú những gia đỡnh đó thung tỳng cho tớnh tham lam, ớch kỷ, ngang ngƣợc của con cỏi. Họ đó để cho quan niệm tƣ lợi, "đồng tiền trờn hết" ngự trị, lƣu hành trong mọi hoạt động sống của gia đỡnh. Thậm chớ cú gia đỡnh, bố mẹ sống buụng thả, cú hành vi thất đức, khụng ý thức rằng đú là những bài học tự nhiờn đối với con cỏi. Sự lỳng tỳng, bất lực trong việc giỏo dục đạo đức gia đỡnh của cha mẹ, sự coi thƣờng, phủ định sạch trơn những nội dung và hỡnh thức giỏo dục đạo đức truyền thống cho con cỏi đó dẫn đến phỏ vỡ mối liờn kết tinh thần của tổ ấm gia đỡnh.
Trƣờng hợp con cỏi bỏ rơi, đỏnh đập cha mẹ, kiện cha mẹ đũi tiền nuụi dƣỡng, gõy nhức nhối trong xó hội, làm cho giỏ trị gia đỡnh bị hoen ố. Hiện tƣợng tảo hụn vẫn cũn tồn tại. Tỡnh trạng ly hụn, ly thõn, chung sống khụng kết hụn, bạo lực trong gia đỡnh, quan hệ tỡnh dục và nạo phỏ thai trƣớc hụn nhõn gia tăng đó để lại những hậu quả nghiờm trọng về nhiều mặt đối với gia đỡnh và xó hội. Những biểu hiện tiờu cực trong hụn nhõn với ngƣời nƣớc ngoài đang ngày càng gia tăng. Cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh nhƣ hiếu nghĩa, thuỷ chung, kớnh trờn nhƣờng dƣới đang cú biểu hiện xuống cấp. Nhiều tệ nạn xó hội, nạn dịch HIV/AIDS đó và đang thõm nhập vào cỏc gia đỡnh đặc biệt là đối với thanh, thiếu niờn. Sự xung đột giữa cỏc thế hệ về lối sống và việc chăm súc, nuụi dƣỡng ngƣời cao tuổi đang đặt ra những
thỏch thức mới. Bạo hành trong gia đỡnh, tỡnh trạng buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em làm trỏi phỏp luật cú chiều hƣớng phỏt triển. Nhiều gia đỡnh vẫn đang phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề của chiến tranh. Hàng trăm ngàn trẻ em nạn nhõn của chất độc da cam đang là nỗi đau của nhiều gia đỡnh và xó hội. Hàng ngàn gia đỡnh cú thõn nhõn bị chết, bị tàn tật do bom mỡn cũn sút lại sau chiến tranh. Những mất mỏt, đau thƣơng của hàng triệu gia đỡnh trong chiến tranh sau ba mƣơi năm vẫn chƣa thể bự đắp đƣợc. Cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo ở một số địa phƣơng vẫn cũn nhiều khú khăn, kết quả chƣa vững chắc, đặc biệt là ở vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số. Việc chuyển hƣớng ngành nghề cho những hộ gia đỡnh làm nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và phỏt triển cụng nghiệp chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức.
Cú thể núi, gia đỡnh Việt Nam ngày nay đang đứng trƣớc nhiều thỏch thức, nú đang bị chao đảo dữ dội bởi hàng loạt những nhu cầu mới. Sự thay đổi về cỏc giỏ trị là điều khụng thể trỏnh khỏi, thậm chớ phải trả giỏ đắt cho những thay đổi đú. Nhƣng để trỏnh những tỏc động tiờu cực từ bờn ngoài, chỳng ta nờn thay đổi theo hƣớng bảo lƣu truyền thống để làm cơ sở tiệp thu một cỏch cú chọn lọc tinh hoa văn húa của thế giới.
* Đạo đức trong cỏn bộ, đảng viờn
Với quan điểm "nhỡn thẳng vào sự thật", nờu cao ý thức tự phờ bỡnh và phờ bỡnh trong Đảng, cũng nhƣ mở rộng dõn chủ trong tồn xó hội, bờn cạnh những mặt mạnh về đạo đức lối sống của cỏn bộ, đảng viờn. Đảng ta đó cụng khai chỉ ra những yếu kộm, khuyết điểm, đặc biệt là về đạo đức lối sống của cỏn bộ, đảng viờn.
Hội nghị Trung ƣơng (6 lần 2) Khoỏ VIII chỉ rừ sự suy thoỏi về đạo đức lối sống của một bộ phận cỏn bộ đảng viờn đang là vấn đề bức xỳc nhất đối với xó hội ta. Từ thực tiễn nhƣ vậy Đảng ta đó mở cuộc vận động xõy
dựng chỉnh đốn Đảng; tiến hành tự phờ bỡnh và phờ bỡnh trong cỏc cấp uỷ , tổ chức đảng và cỏn bộ chủ chốt từ Trung ƣơng đến cơ sở. Qua thời gian thực hiện cuộc vận động đó thu đƣợc một số kết quả và kinh nghiệm bƣớc đầu. Trong cụng tỏc xõy dựng Đảng bờn cạnh những ƣu điểm, đang nổi lờn một số vấn đề yếu kộm và khuyết điểm, nhất là khuyết điểm về cụng tỏc giỏo dục, rốn luyện đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn. Tại Đại hội IX, Đảng ta đỏnh giỏ một trong những nguy cơ thỏch thức của đất nƣớc ta hiện nay là: "tỡnh trạng tham nhũng suy thoỏi về tƣ tƣởng chớnh trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn là rất nghiờm trọng. Nạn tham nhũng kộo dài trong bộ mỏy của hệ thống chớnh trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe doạ sự sống cũn của chế độ ta”. Đại hội X chỉ rừ: "tỡnh trạng suy thoỏi về tƣ tƣởng chớnh trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cỏ nhõn và tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ trong một bộ phận cỏn bộ cụng chức diễn ra nghiờm trọng”.
Chiều 31-8-2004, tại Sở Khoa học - cụng nghệ thành phố Hồ Chớ Minh, một đề tài khoa học với cỏi tờn núng hổi "Sự suy thoỏi đạo đức lối sống của cỏn bộ, Đảng viờn ở thành phố Hồ Chớ Minh: thực trạng - nguyờn nhõn và giải phỏp khắc phục" (do ụng Nguyễn Trung Trực - hiệu trƣởng Trƣờng Cỏn bộ thành phố - làm chủ nhiệm) đó đƣợc nghiệm thu giai đoạn 1.
Nhúm nghiờn cứu tiến hành thu thập 311 ý kiến về "tỡnh trạng suy thoỏi đạo đức lối sống núi chung của cỏn bộ, đảng viờn ở thành phố Hồ Chớ Minh hiện đang ở mức độ nào?". Kết quả cho thấy cú 18% trả lời là "rất nghiờm trọng", 36,3% cho là "nghiờm trọng", "tƣơng đối nghiờm trọng" 40,5% và "khụng cú gỡ nghiờm trọng" 5,1%.
Bà Phạm Phƣơng Thảo - chủ tịch Hội đồng nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh, chủ tịch hội đồng nghiệm thu - đỏnh giỏ đõy là đề tài nghiờn cứu khoa học rất cần thiết và đó đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Bà đề nghị nhúm
cần chỳ trọng nghiờn cứu tỡm giải phỏp mạnh mẽ, khả thi nhằm giỳp guồng mỏy chớnh quyền hoạt động sỏng tạo hơn, năng động hơn... Đề tài này tiếp tục thực hiện và dự kiến kết thỳc vào quớ 1-2005.
* Đạo đức trong thanh niờn, học sinh, sinh viờn
“Giới trẻ là tƣơng lai của nhõn loại”. Đú là cõu khẳng định nhiều ngƣời đó biết. Nhƣng đối diện với thực tế thỡ ai cũng thấy lo lắng cho tƣơng lai ấy. Liệu nú cú tốt đẹp nhƣ ngƣời ta tƣởng khụng? Cứ nhƣ thực tế hiện nay thỡ nhõn loại sẽ đi tới đõu, khi giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giỏ trị vật chất mà bỏ quờn những giỏ trị tinh thần.
Tỡnh trạng giới trẻ sống buụng thả, khụng coi trọng những giỏ trị đạo đức đó và đang diễn ra ở nhiều nơi. Bằng chứng là cỏc phƣơng tiện truyền thụng đó liờn tiếp đăng tải cỏc bài viết phản ỏnh về thực trạng này. Hiện tƣợng lụi kộo bố cỏnh để đỏnh nhau (cả trai lẫn gỏi), thậm trớ hành hung cả thầy cụ giỏo, rồi con giết cha, anh giết em; trẻ vị thành niờn cũng gõy ra nhiều vụ ỏn mạng. Những hành vi tàn bạo này đƣợc đăng trờn mặt bỏo chỉ là tảng băng nổi, thực tế cũn nhiều hơn nữa.
Vấn đề bạo lực học đƣờng diễn ra ngày càng nghiờm trọng. Dƣ luận xó hội đó bất bỡnh và lờn ỏn về tỡnh trạng bạo lực xảy ra trong học đƣờng, nhƣng