Stt Chuẩn KT, KN quy địnhtrong chơng trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Xác định đợc vectơ lực từ tác
dụng lên một đoạn dây dẫn [Thông hiểu]
• Thực nghiệm chứng tỏ rằng: Một đoạn dây dẫn có chiều Ir
l gọi là vectơ phần tử dòng điện,
thẳng có dòng điện chạy qua đ- ợc đặt trong từ trờng đều. Viết đợc công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng đều.
dài l và dòng điện I chạy qua, đợc đặt trong từ trờng đều thì chịu tác dụng của lực từ Fur có điểm đặt tại trung điểm đoạn dây, có phơng vuông góc với đoạn dây và đờng sức từ, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái, và có độ lớn tính bằng công thức:
F = BIlsinα (*)
trong đó, α là góc tạo bởi đoạn dây dẫn và đờng sức từ; I là cờng độ dòng điện chạy trong đoạn dây. B là hệ số tỉ lệ chỉ phụ thuộc vào vị trí đặt đoạn dây.
• Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của dòng điện trong dây dẫn, khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực từ Fur.
[Vận dụng]
Biết cách tính lực từ và các đại lợng trong công thức.
dòng điện.
Công thức (*) là công thức của định luật Am-pe về lực từ tác dụng lên dòng điện.
2 Phát biểu đợc định nghĩa và nêu đợc phơng, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ tr- ờng. Nêu đợc đơn vị đo cảm ứng từ.
[Thông hiểu]
• Trong thí nghiệm trên ta thấy rằng thơng số α =
lsin
F
B I
chỉ phụ thuộc vào vị trí đặt đoạn dây trong từ trờng. Ngời ta dùng B để đặng trng cho từ trờng và gọi là cảm ứng từ. • Ta gọi vectơ cảm ứng từ Bur tại một điểm đặc trng cho từ trờng về phơng diện tác dụng lực lên dòng điện là một vectơ :
− Có hớng trùng với hớng của đờng sức từ trờng tại điểm đó ;
− Có độ lớn là B lsinF I
= α , trong đó l là chiều dài của một đoạn dây dẫn ngắn có cờng độ dòng điện I đặt tại điểm xác định trong từ trờng và vuông góc với các đờng sức từ tại điểm đó.
• Trong hệ SI, lực từ F đo bằng N, cờng độ dòng điện I đo bằng A, chiều dài đoạn dây điện l đo bằng m, thì đơn vị
Từ trờng đều là từ trờng mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. Các đờng sức từ của từ trờng đều là những đờng thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.
Nguyên lí chồng chất từ trờng:
Giả sử hệ có n nam châm (hay dòng điện). Tại điểm M, từ trờng chỉ của nam châm thứ nhất làBur1
, từ trờng chỉ của nam châm thứ hai làBur2
,...từ trờng chỉ của nam châm thứ n là Burn
. Gọi Bur là từ trờng của hệ tại M, thì:
1 2 n
của cảm ứng từ là tesla (T). 2 Vẽ đợc các đờng sức từ biểu
diễn và nêu đợc đặc điểm các đờng sức từ biểu diễn từ trờng của từ trờng đều.
[Vận dụng]
− Vẽ hình dựa vào các đặc điểm đờng sức từ của từ trờng đều:
− Đờng sức của từ trờng đều là những đờng thẳng song song cách đều nhau.
Chiều của đờng sức trùng với hớng của vectơ cảm ứng từ của từ trờng.
Từ trờng trong khoảng giữa hai cực của nam châm hình chữ U là từ tr- ờng đều.