Stt định trong chơngChuẩn KT, KN quy
trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính thiên văn.
[Thông hiểu]
• Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể). Đó là một dụng cụ quang dùng để quan sát các thiên thể ở rất xa.
• Kính thiên văn gồm có hai bộ phận chính :
− Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. Nó có tác dụng tạo ra ảnh thật của vật tại tiêu diện của vật kính.
− Thị kính, có tác dụng quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò nh một kính lúp.
Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi đợc.
Chỉ xét kính thiên văn khúc xạ.
2 Trình bày đợc số bội giác của ảnh tạo bởi kính thiên văn là gì.
[Thông hiểu]
Số bội giác của kính thiên văn (khi ngắm chừng ở vô cực) là
tỉ số góc trông vật qua kính α và góc trông vật trực tiếp α0 khi vật ở vị trí của nó (vô cực) và tính đợc bằng công thức :
12 2 f G f ∞ =
trong đó, f1, f2 là tiêu cự của vật kính và thị kính. Trong trờng hợp này, số bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính.
3 Vẽ đợc ảnh của vật thật tạo bởi kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính.
[Vận dụng]
• Biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi kính thiên văn, giống
nh vẽ ảnh của một vật qua hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục. • Biết cách giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của kính thiên văn nhờ vào công thức tính số bội giác của kính thiên văn.
Chỉ xét kính thiên văn gồm hai thấu kính hội tụ.