ĐịNH LUậT ÔM ĐốI VớI CáC LOạI ĐOạN MạCH MắC NGUồN ĐIệN THàNH Bộ

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức - kỹ năng Vật lý 11 (Trang 70 - 72)

MắC NGUồN ĐIệN THàNH Bộ

Stt Chuẩn KT, KN quy địnhtrong chơng trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Viết đợc hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện.

Vận dụng đợc định luật Ôm để giải các bài tập về đoạn mạch có

[Thông hiểu]

• Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện : UAB = VA−VB = E – Ir hay E UAB UBA E I r r − + = = .

Nếu trên mạch có thêm điện trở R (hình vẽ) thì : UAB = VA−VB = E – (r+R)I hay E UAB UBA E

I

R r R r

− +

= + = +

• Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện : UAB = Ep+ rpI hay I = AB Ep p U r − ;

Nếu đoạn mạch có thêm điện trở R (hình vẽ) thì : UAB = Ep+ (R + rp)I hay I = AB Ep

p U

R r − +

chứa nguồn điện và máy thu điện. Giải đợc các bài tập về mạch cầu cân bằng và mạch điện kín gồm nhiều nhất 3 nút.

[Vận dụng]

• Biết nhận dạng đợc các đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu điện.

• Biết lập và giải phơng trình để tính các đại lợng trong các công thức định luật Ôm cho đoạn mạch và toàn mạch. 2 Vận dụng đợc công thức tính

công suất Pp=EpI + I2rp của máy thu điện

[Vận dụng]

• Biết cách chọn chiều dòng điện và phân biệt đợc máy thu điện, nguồn điện trên mạch điện.

• Biết cách tính công suất của máy thu điện và các đại lợng trong công thức Pp = EpI + I2rp.

3 Nêu đợc thế nào là mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) xung đối, mắc (ghép) song song và mắc (ghép) hỗn hợp đối xứng các nguồn điện thành bộ nguồn. Mắc đợc các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, xung đối hoặc song song.

[Thông hiểu]

• Bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp gồm n nguồn, trong đó theo thứ tự liên tiếp, cực dơng của nguồn này nối với cực âm của nguồn kia.

Giả sử có n nguồn điện mắc nối tiếp thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là :

Eb = E1 + E2 +...+ En và rb = r1 + r2 +...+ rn Nếu các nguồn giống nhau thì : Eb = nE và rb = nr

• Bộ nguồn mắc (ghép) xung đối gồm hai nguồn là cách mắc cực dơng của nguồn thứ nhất với cực dơng của nguồn thứ hai (hoặc cực âm của nguồn thứ nhất với cực âm của nguồn thứ hai).

Nếu E1 >E2 thì nguồn E1 là nguồn phát, nguồn E2 là máy thu điện :

Eb = E1− E2 và rb = r1+ r2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả sử trong mạch kín có thêm máy thu điện (acquy cần nạp điện chẳng hạn) mắc nối tiếp với điện trở R. Máy thu điện có suất phản điện Ep và điện trở rp. Dòng điện I đi vào cực dơng của máy thu điện :

E Ep p I

R r r

Tính đợc suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp đối xứng, trong các bài toán.

• Bộ nguồn mắc (ghép) song song gồm n nguồn, trong đó các cực cùng tên của các nguồn đợc nối với nhau.

Giả sử có n nguồn điện giống nhau mắc song song, thì:

Eb = E và rb = r n

• Bộ nguồn mắc (ghép) hỗn hợp đối xứng là cách mắc N nguồn điện E giống nhau thành n hàng (n dãy song song), mỗi hàng có m nguồn nối tiếp.

Ta có các công thức: Eb = mE và rb =mr n .

[Vận dụng]

Biết cách tính đợc suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp đối xứng theo các công thức ở trên.

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức - kỹ năng Vật lý 11 (Trang 70 - 72)