trong chơng trình 1 Phát biểu đợc định luật Ôm đối
với toàn mạch. Vận dụng đợc hệ thức E I R r = + hoặc U = E – Ir để giải đợc các bài tập đối với toàn mạch.
[Thông hiểu]
• Định luật Ôm đối với toàn mạch : Cờng độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động E
của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
= E
I
R +r
trong đó R là điện trở tơng đơng của mạch ngoài và r là điện trở trong của nguồn điện.
Hiệu điện thế mạch ngoài U = IR cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện :
U = E − Ir
Nếu r ≈ 0 hoặc mạch hở (I = 0), thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn điện. Nếu R ≈ 0, thì cờng độ dòng điện qua nguồn có giá trị lớn nhất Im =E
r , ta nói rằng nguồn bị đoản mạch.
[Vận dụng]
• Biết cách tính điện trở tơng đơng của mạch ngoài trong các trờng hợp.
• Biết tính cờng độ dòng điện hoặc hiệu điện thế và các đại lợng trong các công thức.
Tích của cờng độ dòng điện chạy qua một vật dẫn và điện trở của vật dẫn đó đợc gọi là độ giảm điện thế. Kết quả các thí nghiệm cho thấy suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
E = I(R + r) = IR + Ir Để ngắt điện khi hiện tợng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình, ngời ta dùng cầu chì hay atômat.
Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l- ợng.
2 Tính đợc hiệu suất của nguồn
điện. [Vận dụng]
Biết cách tính hiệu suất của nguồn điện theo công thức: H = Acó ích A = UIt U = It E E
trong đó, Acó ích là công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài. Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở RN thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là
H = R R +r