ĐIệN TíCH ĐịNH LUậT CU-LÔNG

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức - kỹ năng Vật lý 11 (Trang 54 - 56)

Stt Chuẩn KT, KN quy địnhtrong chơng trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đợc các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hởng ứng).

[Thông hiểu]

Có ba cách l m nhiễm điện cho vật :à

Nhiễm điện do cọ xát : Cọ xát hai vật, kết quả là hai vật bị

nhiễm điện.

Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc

với vật dẫn khác không nhiễm điện, kết quả là vật dẫn bị nhiễm điện.

Nhiễm điện do hởng ứng : Đa một vật nhiễm điện lại gần

Ôn tập kiến thức ở chơng trình vật lí cấp THCS

Ví dụ : Cọ xát thuỷ tinh vào lụa, kết quả là thuỷ tinh và lụa bị nhiễm điện.

Vật dẫn A không nhiễm điện. Khi cho A tiếp xúc với vật nhiễm điện B thì A nhiễm điện cùng dấu với B.

nhng không chạm vào một vật dẫn khác trung hoà về điện. Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện.

Cho đầu A của thanh kim loại AB lại gần vật nhiễm điện C, kết quả đầu A tích điện trái dấu với C và đầu B tích điện cùng dấu với C. 2 Phát biểu đợc định luật Cu-

lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

Vận dụng đợc định luật Cu- lông giải đợc các bài tập đối với hai điện tích điểm.

[Thông hiểu]

• Định luật Cu-lông :

Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa chúng. Phơng của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm là đờng thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.

Công thức tính độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm: F = 1 2 2 q q k r

trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N), r là khoảng cách giữa hai điện tích, đơn vị là mét (m), q1, q2 là các điện tích, đơn vị đo là culông (C), k là hệ số tỉ lệ, phụ

thuộc vào hệ đơn vị đo. Trong hệ SI, k = 9.109 2 2 N.m

C . • Khi hai điện tích đợc đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi ε thì

1 22 2 q q F = k r ε .

Hằng số điện môi của không khí gần bằng hằng số điện môi của chân không (ε = 1).

[Vận dụng]

Biết cách tính độ lớn của lực và các đại lợng trong công

thức định luật Cu-lông.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thớc rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

Điện môi là môi trờng cách điện. Khi đặt điện tích điểm trong điện môi đồng tính chiếm đầy không gian xung quanh điện tích thì lực t- ơng tác giữa chúng yếu đi ε lần so với khi đặt chúng trong chân không. ε gọi là hằng số điện môi của môi trờng (ε ≥ 1).

Hằng số điện môi là một đặc trng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai lực tác dụng vào hai điện tích là hai lực trực đối: cùng phơng, ng- ợc chiều, độ lớn bằng nhau và đặt vào hai điện tích.

• Biết cách vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên các điện tích.

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức - kỹ năng Vật lý 11 (Trang 54 - 56)