Nêu những hiểu biết của em về áp suất chất lỏng? Làm bài tập 8.2 SBT Làm bài tập 8.5 SBT

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 đã sửa 2013-2014 (Trang 30 - 31)

- Làm bài tập 8.5 SBT

3. Tổ chức tình huống(1’) :

GV: Bình thông nhau là gì? Chúng HĐ dựa trên nguyên tắc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu bình thông nhau( 15’)

-GV: Cho HS quan sát một chiếc bình thông nhau?Nêu cấu tạo của bình thông nhau? - HS: Gồm hai nhánh được thông với nhau - GV: Kết luận và làm TN đổ nước vào một nhánh yêu cầu HS quan sát mực nước ở hai nhánh khi nước yên lặng

- HS: HĐ nhóm

- GV: Hiện tượng xảy ra như thế nào? - HS: 1 HS trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét. - GV:Thống nhất đáp án, yêu cầu HS rút ra kết luận - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận - HS: Ghi vở I. Bình thông nhau TN1

C5 : Khi nước trong bình đứng yên các mực nước sẽ ở trạng thái : Mực nước trong hai nhánh bằng nhau

*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhaanhs luôn luôn ở cùng một độ cao

- GV: Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết SGK cho biết máy nén thủy lực HĐ dựa trên nguyên tắc nào?

- HS: Chất lỏng trong một bình kín có khẳ năng truyền nguyên vẹn áp suất ngoài tác dụng lên nó

- GV: Nêu cấu tạo của máy nén thủy lực? - HS: Một bình kín chứa đầy chất lỏng, hai pít tông bịt kín hai đầu một pít tông nhỏ, một pít tông lớn?

- GV: Máy nén thủy lực có tác dụng gì? - HS: F = p. S = f.S/ s => F/f = S/ s

Chỉ cần td lên đầu píttông nhỏ một lực nhỏ là đầu bên kia có được một lực nâng F rất lớn khi S lớn

- GV: Kết luận về máy nén thủy lực - HS: Ghi vào vở

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 đã sửa 2013-2014 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w