1. chuyển động cơ học:
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
- Giữa chuyển động vf đứng yên có tính tương đối - Có 3 dạng chuyển động:
+ Chuyển động thảng: Quĩ đạo là một đường thẳng + Chuyển động cong: Quĩ đạo là một đường thẳng + Chuyển động tròn: Quĩ đạo là đường tròn
2. Vận tốc
- Độ lớn của vận tốc được tính băng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
- KH: v
- Công thức: v = S/ t - Đơn vị: km/ h, m/ s
- Ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động
3. Chuyển động đêu, Chuyển động không đều
- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận tốc trung bình: vtb = S/ t
4. Biểu diễn lực:
Muốn biểu diễn một vec tơ lực cần biểu diễn: - Gốc: Là điểm đặt của lực
- Phương, chiều: Là phương chiều của lực - Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xích
5. Hai lực cân bằng. Quán tính
- Hai lực cân bằng là hai lực: + Cùng điểm đặt
+ Cùng phương, cùng độ lớn + Ngược chiều
- Quán tính:
+ Là hiện tượng không thể thay đổi vaanjtoocs một cách đột ngột được
6. Lực ma sát
- Lực ma sát trượt: xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mựt của vật khác
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt trên bề mặt của vật khác
- Lực ma sát luôn cản trở chuyển động do vậy lực ma sát luôn có chiều ngược với chiều chuyển động
7. Áp suất
- Áp lực: Là lực ép có phương vuông góc với diện
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)
- Hoàn thiện đề cương và ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
. ---
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy
BÀI 14:ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS hiểu và nắm được định luật
2. Kĩ năng:
Vận dụng tốt định luật để giải bài tập
3. Thái độ:
Ứng dụng định luật trong thực tế và trong kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA, thước thẳng, lực kế, quả nặng, ròng rọc, giá TN
2. HS: SGK, SBT, vở ghi,