- Na 2SO4 SRCH 2CH2O cenllulose
6. Tiến hành xử lý nước thả
- Bước 1: chuẩn bị xơ dừa đã làm sạch và biến tính xơ dừa theo quy trình trên. - Bước 2: cho 100 – 500ml nước thải hấp phụ trực tiếp qua xơ dừa chưa biến
tính và khảo sát thời gian hấp phụ theo trình tự: 0, 15, 30, 45, 60 phút. Sau mỗi giai đoạn, đo pH và độ dẫn điện của nước thải một lần.
- Bước 3: tương tự cho 100 – 500ml nước thải hấp phụ trực tiếp qua xơ dừa đã biến tính và khảo sát thời gian hấp phụ theo trình tự: 0, 15, 30, 45, 60 phút. Sau mỗi giai đoạn, đo pH và độ dẫn điện của nước thải một lần.
- Bước 4: so sánh khả năng xử lý nước thải của 2 loại xơ dừa chưa biến tính và đã biến tính.
A. Kết quả:
1. Nhận xét sản phẩm:
- Ta thấy xơ dừa sau khi biến tính trở nên nhỏ mịn hơn nhưng xốp hơn hấp phụ nước thải tốt hơn rất nhiều so với xơ dừa chưa biến tính.
- Nước thải sau khi hấp thụ có mùi nhẹ hơn, trong hơn trước và bị xơ dừa đã biến tính hấp thụ tốt hơn xơ chưa biến tính và nước thải đó có độ pH cao hơn trước và độ dẫn điện thì tương đương như xơ chưa biến tính.
2. So sánh mẫu nước thải trước và sau xử lý:
- Nước thải trước sử lý có màu đen hơn và hôi hơn rất nhiều.
- Nước thải sau khi xử lý có mùi nhẹ hơn, trong hơn và độ pH cao hơn trước. A. Trả lời câu hỏi:
1. Thiết lập sơ đồ khối quy trình tiến hành xử lý nước thải đã tiến hành?
-
2. Tính toán số liệu và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của pH và độ dẫn điện theo thời gian của xơ dừa chưa biến tính? Nhận xét và kết luận?
- Thời gian - (phút) - 0 - 5 1 - 0 3 - 5 4 - 60 - pH - 7. 97 - 7. 93 - 7. 28 - 7. 07 - 7. 03 - Độ dẫn điện (mS) - 0.72 1 - 54 7. - 5 7. - 63 7. - 7 7. - - - Nhận xét:
- Nhìn vào đồ thị ta thấy rằng đối với xơ dừa chưa biến tính thì quá trình xử lý nước thải có thể được. Và xơ dừa hấp phụ làm cho nước thải có độ pH giảm và độ dẫn điện cũng giảm.
- Đến thời gian nhất định nào đó thì quá trình giảm này không xảy ra nữa vì lúc này sự hấp phụ của xơ dừa đã bão hòa.
- Ngoài ra sau 1 thời gian thì độ dẫn điện cngszx tăng lê 1 lượng rất nhỏ. Điều này cũng được giải thích là do sai số trong quá trình đo độ dẫn điện cũng có thể do đầu dò không sạch hoàn toàn, hoặc lúc này xơ dừa hấp phụ bão hòa và có sự trương nở và tạp chất trộn lẫn trong đó dẫn đến kết quả có sai số nhưng nói chung vẫn không đáng kể.
- Kết luận:
- Điều này nói lên rằng xơ dừa có nhiều tính chất có thể sử dụng để sử lý nước thải sau nhuộm vì quá trình nhuộm này thải ra nguồn nước thải vô cùng nguy hiểm cho các loái sinh vật sống xung quanh và kể cả cho con người.
3. Tính toán số liệu và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của pH và độ dẫn điện theo thời gian của xơ dừa đã biến tính? Nhận xét và kết luận? - - Thời gian - (phút) - 0 - 1 5 - 3 0 - 4 5 - 6 0
- pH - 8. 18 - 85 5. - 8 5. - .78 5 - .76 5 - Độ dẫn điện (mS) - 1 0.79 - 7. 12 - 6. 6 - 6 .42 - 6 .35 - - - - Nhận xét và kết luận:
- Ta thấy rằng đối với xơ biến tình thì sự hấp phụ của xơ dừa diễn ra nhanh hơn và làm giảm đều độ pH cũng như độ dẫn điện của nước thải trong quá trình nhuộm.
- Qua đo độ dẫn điện và nồng độ pH a có thể đán giá được quá trình xử lý này đạt hay không
- Đối với quá trình xử lý nước thải bằng xơ dừa đã biến tính thì xử lý nhanh làm cho nước thải trog nhanh hơn và sự hấp phụ của loại này cũng tốt hơn loại chưa biến tính rất nhiều.
4. Vẽ đồ thị đánh giá khả năng xử lý nước thải của xơ dừa chưa biến tính và loại xơ dừa đã biến tính? Nhận xét và kết luận?
- - -
- Nhận xét và kết luận:
- Từ đồ thị biểu diễn ta thấy loại xơ dừa đã biến tính xử lý nước thải tốt hơn và cho kết quả đều đặn hơn. Vì loại xơ dừa biến tính có khả năng tăng cường hấp thụ ion kim loại, khử mùi và khử màu tốt hơn. Và vì xơ dừa rất rẻ tiền và tận dụng được nguồn thải lớn, ngoài ra còn rất thân thiện với môi trường. Điều đó cho ta thấy việc ứng dụng quá trình này cũng rất khả thi và thực tế có thể áp dụng trong xử lý nước thải cho nhiều nhà máy nhuộm in. -