chiều- phản biện xã hội, đặc biệt là từ phía đối tượng bị áp dụng, chịu sự tác động trực tiếp từ quyết định hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh
Những năm gần đây các cụm từ như: "phản biện xã hội", "phản hồi đa chiều" đã không còn xa lạ. Đó là tín hiệu đáng mừng cho thấy mỗi công dân và toàn xã hội đã quan tâm nhiều hơn đến các chính sách nói chung và mỗi
luật và cơ chế cụ thể hiện chưa theo kịp với yêu cầu xã hội. Đó là thực tế khiến chúng ta cần sớm xây dựng và hoàn chỉnh một cơ chế cụ thể, hiệu quả để người dân cũng như các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp được thực hiện quyền của mình. Tại sao vậy? Bởi họ chính là những đối tượng bị áp dụng và chịu sự tác động trực tiếp từ các quyết định hành chính của UBND cấp tỉnh.
Bên cạnh đó, cần sớm ban hành Luật tiếp cận thông tin (như đã phân tích trong phần nguyên nhân thứ 6). Đây sẽ là một công cụ quan trọng để xã hội có thể phản biện lại một cách chính thức và hợp pháp đối với mỗi quyết định hành chính mà UBND tỉnh ban hành. Làm được như vậy có lẽ cơ quan giải quyết khiếu nại và tòa Hành chính sẽ bớt bận rộn hơn khi phần lớn các yêu cầu, khúc mắc của nhân dân, doanh nghiệp được làm sáng tỏ và đến được với UBND tỉnh nhiều hơn trước. Có lẽ đây là một dấu mốc dân chủ mà ai ai cũng đang chờ đợi.
Cuối cùng, Nhà nước cần tạo điều kiện để giới truyền thông, báo chí có thể phát huy sức mạnh của mình trong việc đưa tin, phản ánh về các quyết định hành chính của UBND tỉnh nói chung và các quyết định hành chính vi phạm tính hợp pháp và hợp lý nói riêng.