Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến số lượng nốt sần của giống ựậu tương đT 26 vụ ựông năm 2011.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ trồng và vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương đt26 trong điều kiện vụ đông trên đất 2 lúa tại chương mỹ hà nội (Trang 54 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến số lượng nốt sần của giống ựậu tương đT 26 vụ ựông năm 2011.

Số lượng nốt sần và nốt sần hữu hiệu phản ánh khả năng cộng sinh, cố ựịnh ựạm sinh học của ựậu tương, chỉ tiêu này phụ thuộc vào ựặc ựiểm giống, ựiều kiện ựất ựai, ngoại cảnh, canh tác và ựặc biệt là phụ thuộc vào chế ựộ phân bón cho ựậu tương.

Số liệu về số lượng nốt sần và số nốt sần hữu hiệu của giống ựậu tương thắ nghiệm với các công thức che phủ khác nhau ựược trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến hình thành nốt sần của giống ựậu tương đT 26.

đơn vị: Nốt/cây

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

CT SLNS NSHH SLNS NSHH SLNS NSHH CT1 27,30 20,06 46,16 36,75 67,22 61,35 CT2 29,40 22,61 49,73 42,85 73,41 68,81 CT3 31,70 24,27 49,16 42,12 75,47 70,75 CT4 33,53 27,29 54,24 49,07 81,17 76,08 LSD 2,1 2,2 4,2 CV% 3,6 2,4 3,0

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa:Qua theo dõi nốt sần của giống ựậu tương thời kỳ bắt ựầu ra hoa chúng tôi nhận thấy: Trong thời kỳ này số lượng nốt sần của giống vẫn ở mức thấp dao ựộng từ 27,30- 33,53 nốt/cây và số lượng nốt sần hữu hiệu ựạt 20,06 Ờ 27,29 nốt/câỵ Xét ở ựộ tin cậy LSD = 2,1 ở chỉ tiêu số lượng nốt sần thì sự sai khác giữa các công thức là có ý nghĩa thống kê.

Thời kỳ hoa rộ: Các công thức khác nhau, số lượng nốt sần của các giống ựậu tương thời kỳ hoa rộ cũng khác nhaụỞ công thức 4 (che phủ nilon) ựều cho số lượng nốt sẩn tổng số và nốt sần hữu hiệu cao hơn ở mức sai số có ý nghĩa LSD0.05 so với công thức ựối chứng (CT1) và che phủ bằng trấu (CT2).

Thời kỳ quả mẩy: Số lượng nốt sần ựạt cao nhất trong các thời kỳ theo dõị Thời kỳ này số lượng và số lượng nốt sần hữu hiệu công thức 1( không che phủ) số nốt sần ựạt 67,22 nốt/cây, số lượng nốt sần hữu hiệu ựạt 61,35 nốt/câỵ Số lượng nốt sần ở công thức 4 (che phủ nilon) ựều ựạt cao hơn so với công thức 2(che phủ trấu) và công thức 3(che phủ rơm )

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ trồng và vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương đt26 trong điều kiện vụ đông trên đất 2 lúa tại chương mỹ hà nội (Trang 54 - 55)