Nghiên cứu về vật liệu che phủ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ trồng và vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương đt26 trong điều kiện vụ đông trên đất 2 lúa tại chương mỹ hà nội (Trang 28)

Từ các kết quả nghiên cứu của Nhật Bản, kỹ thuật che phủ cho cây họ ựậu ựã ựược ựưa vào nghiên cứu ở Trung Quốc từ. Kỹ thuật này có những ưu ựiểm là: làm tăng nhiệt ựộ ựất, duy trì ựộ ẩm ựất, cải thiện kết cấu ựất, hạn chế sự thất thoát dinh dưỡng, tăng khả năng phát triển của hệ thống rễ nên giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt (Xu Zeyong, 1992) [37].

Kỹ thuật che phủ nhằm hạn chế bốc hơi nước, giảm tưới, hạn chế rửa trôi phân bón, hạn chế cỏ dại và một số sâu bệnh hạiẦ ựược coi là cuộc Ộcách mạng trắngỢ góp phần tăng năng suất, sản lượng lạc, ựậu tương của Trung Quốc. Chắnh nhờ việc áp dụng kỹ thuật này ựã tạo ra nhiều tiềm năng to lớn cho việc cải thiện năng suất và khả năng gieo trồng vụ ựậu tương ở các tỉnh phắa Bắc Trung Quốc khi nhiệt ựộ còn thấp. Các kết quả ựiều tra cho thấy: Việc áp dụng kỹ thuật che phủ ựã làm tăng năng suất ựậu tương 20,6%.

Kỹ thuật che phủ cũng ựược áp dụng ở Ấn độ và thu ựược những kết quả tốt. Trong ựiều kiện thử nghiệm ở nông trại có tưới, năng suất ựậu tương biến ựộng từ 5,4 - 9,5 tấn/ha so với năng suất trung bình là 2,6 tấn/ha ở ựiều kiện không che phủ [38].

Ở Việt Nam, quy trình sản xuất ựậu tương có che phủ ựược triển khai nghiên cứu từ năm 1995 và ựã ựược áp dụng rộng rãị

Biện pháp che phủ nilon trên ựất nghệ an, ựã rút ngắn thời gian sinh trưởng của giống ựậu tương ở các thời vụ gieo từ 7 - 9 ngày [39].

Ở nước ta, các vụ thường hay bị hạn trong giai ựoạn ựầu nên biện pháp giữ ẩm ựầu vụ có tắnh chất quyết ựịnh ựến năng suất của cây ựậu tương. Theo Trần đình Long và cộng sự, (2001) [....] trong ựiều kiện gieo trồng cây ựậu tương quản lý tốt lớp cây che phủ, áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ ựất và nước thắch hợp bao gồm các biện pháp nông học và cơ giới sẽ duy trì sự

thấm nước và giữ nước sẽ góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Kết quả nghiên cứu của Vũ Thế Hùng, ( 1981) [....] giai ựoạn cần nước lớn nhất của cây ựậu tương là 7,6mm/ngàỵ Lượng nước sử dụng lớn nhất cho việc hình thành 1 tấn hạt.

Như vậy, ựậu tương là cây truyền thống của nông dân ta, song năng suất còn rất thấp so với tiềm năng của nó. Mặt khác thiếu giống có tiềm năng năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chống chịu sâu bệnh và khả năng thắch ứng rộng cho các vùng sinh thái khác nhau là nguyên nhân chủ yếu hạn chế năng suất ựậu tương. Trong những năm gần ựây Việt Nam ựã có một số công trình nghiên cứu về ựậu tương trong ựó nổi bật nhất là nghiên cứu về chọn tạo giống, về kỹ thuật canh tác, về phân bón. Những kết quả ựó ựã và ựang ựược áp dụng vào sản xuất góp phần thúc ựẩy sản xuất ựậu tương phát triển.

Tuy nhiên, việc mở rộng diện tắch các giống mới cho năng suất cao trong sản xuất còn chậm. Kỹ thuật canh tác vẫn còn lạc hậu, phần lớn dựa theo tập quán và kinh nghiệm gieo trồng của từng vùng.

để góp phần xác ựịnh giống ựậu tương tốt cho vụ ựông và ựề xuất kỹ thuật thâm canh theo phương pháp che phủ cho ựậu tương chúng tôi ựã thực hiện ựề tài: "ỘNghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ và vật liệu che phủ ựến giống ựậu tương đT26 trong ựiều kiện vụ ựông trên ựất 2 lúa tại huyện Chương Mỹ , Hà NộiỢ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ trồng và vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống đậu tương đt26 trong điều kiện vụ đông trên đất 2 lúa tại chương mỹ hà nội (Trang 28)