4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.7 Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến khả năng chống chịu của giống ựậu tương đT26.
tương đT26.
* Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại
Trong công tác giống cũng như trong thực tế sản xuất ựậu tương, một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất ựậu tương là sâu bệnh hạị Sâu bệnh hại làm giảm năng suất một cách ựáng kể vì nó làm giảm mật ựộ cây trên ựồng ruộng, gây tổn thương ựến tất cả các bộ phận của câỵ Vì vậy ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại ựể ựề xuất các biện pháp phòng trừ hợp lý là vấn ựề rất ựược người dân quan tâm.
điều kiện khắ hậu thời tiết là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất ựến sự phát sinh phát triển của sâu bệnh hạị điều kiện thời tiết ấm và ấm thời kỳ gieo hạt và ra hoa của vụ thu ựông là ựiều kiện lý tưởng cho các loại sâu bệnh phát triển. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác, ựậu tương là loại cây có khá nhiều loài sâu bệnh hại như sâu ăn lá, ăn mầm, ựục quả, bệnh do nấm, vi khuẩn, , hại láẦ
Kết quả theo dõi mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên giống ựậu tương thắ nghiệm ở các mật ựộ trồng khác nhau trong vụ ựông 2011, ựược chúng tôi tổng hợp và trình bày tại bảng 4.7.
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ựổ của giống ựậu tương đT26
Mật ựộ (cây/ m2) lở cổ rễ Bệnh (%) Bệnh gỉ sắt (cấp 1-9) Sâu đục thân (%) Sâu ựục quả (%) Cấp ựổ 1-5 (ựiểm) 20 1,5 1 2,5 1,5 1 30 1,7 1 2,5 2,0 1 40 2,1 1 3,5 2,5 2 50 3,1 3 3,5 5,5 2 60 4,3 3 4,5 7,5 2
Bệnh gỉ sắt: trong ựiều kiện vụ ựông giống bị nhiễm bệnh gỉ ở mức nhẹ, ở mật ựộ 20 cây/m2, 30 cây/m2 và 40 cây/m2 mức ựộ nhiễm bệnh là không cao chỉ ở cấp 1, mật ựộ trồng là 50 và 60 cây/m2 bị nhiễm cao nhất cũng chỉ ở cấp 3 (mức nhẹ)
Sâu ựục thân: qua theo dõi cho thấy hại nhiều vào thời kỳ cây chuẩn bị ra hoa ựến làm quả. Tỷ lệ cây bị hại trên giống là từ 2,5 Ờ 4,5%, nặng nhất là ở mật ựộ trồng 60 cây/m2.
Sâu ựục quả: hại chủ yếu thời kỳ quả non ựến khi quả vào chắc. Chúng tôi ựã tiến hành theo dõi sâu ựục quả vào giai ựoạn quả vào chắc, kết quả theo dõi cho thấy tỷ lệ quả bị hại là từ 1,5 Ờ 7,5%. Qua ựây cho thấy tỷ lệ bị hại tăng dần theo mật ựộ trồng, ở mật ựộ cao 60 cây/m2 tỷ lệ hại là cao nhất.
* Khả năng chống ựổ:
đậu tương cũng như nhiều loại cây cây trồng khác, khả năng chống ựổ tốt là một trong nhưng tiêu chắ quan trọng ựối với công tác chọn tạo giống. Vì ựể có thể quang hợp tốt, hút nước vận chuyển dinh dưỡng thuận lợi thì cây phải ở thế ựứng thẳng, nếu cây bị ựổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỉ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm.
Khả năng chống ựổ của cây ựược quyết ựịnh bởi một số ựặc trưng như chiều cao cây, ựường kắnh thân và ựặc tắnh di truyền của giống. Thường những giống cao cây, ựường kắnh thân nhỏ thì dễ bị ựổ hơn giống thấp cây và ựường kắnh thân lớn. Bên cạnh ựó, khả năng chống ựổ còn chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh như ẩm ựộ, ánh sáng, gió bão và chế ựộ dinh dưỡng, biện pháp canh tác.
Kết quả theo dõi tắnh chống ựổ của giống ựậu tương thắ nghiêm trên bảng 4.7 cho thấỵ Giống đT26 có khả năng chống ựổ khá tốt, ở mật ựộ trồng cao từ
40 Ờ 60 cây/m2 ựiểm ựổ là 2 (dưới 25% cây bị ựổ nghiêng) mật ựộ
20 cây/m2 và30 cây/m2 ựiểm ựổ là 1 (không bị ựổ). Như vậy khi tăng mật ựộ
trồng thì cây vươn cao hơn, ựường kắnh thân nhỏ ựi thì khả năng chống ựổ của cây giảm xuống.