4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống ựậu tương đT
giống ựậu tương đT26
Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống ựậu tương là lượng chất khô ựược tắch luỹ trong câỵ Khả năng tắch luỹ chất khô là tiền ựề cho quá trình vận chuyển chất hữu cơ dự trữ vào hạt.
Bảng 4.14. ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống đT 26
đVT: (g/cây)
CT Thời kỳ
bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy
CT1 3,63 6,53 14,19 CT2 4,31 7,39 15,67 CT3 3,54 8,23 16,82 CT4 4,54 9,70 19,77 LSD0.05 0,4 0,68 1,02 CV% 5,4 3,9 3,3
Lượng chất khô tắch luỹ ựược phụ thuộc vào diện tắch lá, và hiệu suất quang hợp. Diện tắch lá lớn, hiệu suất quang hợp cao thì lượng chất khô ựược tắch luỹ ở trong cây nhiều và ngược lạị Tuy nhiên, lượng chất khô còn tuỳ thuộc vào ựặc tắnh giống và ựiều kiện ngoại cảnh của vụ sản xuất cụ thể trong bảng 4.14.
Qua kết quả theo dõi thắ nghiệm về ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến khả năng tắch luỹ chất khô trong ựiều kiện vụ ựông với giống đT 26 cho thấy
khả năng tắch luỹ chất khô các công thức khác nhau tăng dần qua các thời kỳ theo dõị
Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Ở thời kỳ này khả năng tắch lũy chất khô còn thấp ở tất cả các công thức. Cao nhất là ở công thức 4 cũng mới chỉ ựạt 4,54 g/cây
Thời kỳ hoa rộ khả năng tắch lũy chất khô có tăng nhưng không ựáng kể. Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch giữa các công thức và tăng dần từ công thức 1 ựến công thức 4.
Thời kỳ quả mẩy: đây là thời kỳ cây tắch lũy chất khô ở mức cao nhất trong 3 thời kỳ. Ở công thức không che phủ tắch lũy chất khô chỉ ựạt 14,19 g/câỵ Trong khi ựó sau, ựạt cao nhất ở công thức 4 (che phủ nilon) là 19,77 g/cây, sự sai khác thể hiện ở ựộ tin cậy 95%.