4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.8. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến khối lượng và thành phần cỏ dại của giống ựậu tương đT26.
dại của giống ựậu tương đT26.
Bên cạnh yếu tố sâu bệnh thì cỏ dại cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng chúng vừa cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng...chúng vừa là nơi trú ẩn của các loài sâu bệnh hại cây trồng. Do vậy che phủ mặt ựất bằng các vật liệu khác nhau có tác dụng kiểm soát cỏ dại thông qua việc ngăn cản không cho ánh sáng lọt xuống mặt ựất ựể hạt và mầm ngủ của cỏ dại không nảy mầm ựược; mầm cỏ ựã mọc không ựủ ánh sáng ựể lớn lên và vượt ra khỏi lớp che phủ. Vật liệu che phủ mặt ựất có thể là các vật liệu tự nhiên (rơm rạ, cỏ khô, bọt giấy, mạt cưa Ầ) hay nhân tạo (giấy hay màng phủ polyethen, plastic màu ựen). Muốn hiệu quả thì lớp che phủ phải ựủ dày ựể ngăn ánh sáng và hạn chế quang hợp.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ựến khối lượng và thành phần cỏ dại của giống ựậu tương đT26.
Công thức che phủ Khối lượng cỏ dại(kg/ha) Thành phần cỏ dại(loại)
CT1 252,0 7
CT2 210,0 5
CT3 185,0 5
Qua bảng 4.17 cho thấy số lượng và thành phần cỏ dại ựều giảm sau khi sử dụng các vật liệu che phủ khác nhaụ ở công thức 1 không che phủ khối lượng cỏ dại là 252kg/ha và thành phần cỏ dại là 7 loại khác nhau có cả loại 2 lá mầm và cỏ 1 lá mầm lớn hơn rất nhiều so với các công thức còn lạị đối với công thức 2 và 3(che phủ trấu và rơm rạ) khối lượng và thành phần cỏ dại ựã giảm và thấp nhất là ở công thức 4 (che phủ nilon) thành phần và khối lượng ựã giảm một nửa so với công thức ựối chứng. đây là một trong những nguyên nhân giúp cây ựậu tương ở công thức che phủ sinh trưởng, phát triển tốt hơn công thức không che phủ.