1. Người thực hiện hành vi phạm tội bị bắt quả tang; 2 Sự việc phạm tội đơn giản, chứng cứ rừ ràng;
3.1.2.4. Thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm theo thủ tục rỳt gọn
Thủ tục rỳt gọn trong giai đoạn xột xử theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 chủ yếu là hạn chế thời hạn chuẩn bị xột xử và thời hạn mở phiờn toà xột xử. Những vấn đề khỏc về thủ tục tố tụng vẫn được tiến hành theo thủ tục chung. Nghĩa là thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm vẫn bao gồm một Thẩm phỏn và hai Hội thẩm. Điều này chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu giản lược về thủ tục trong thủ tục rỳt gọn. Chỳng ta biết rằng, bản chất của cỏc vụ ỏn hỡnh sự được ỏp dụng thủ tục rỳt gọn là những vụ ỏn được xỏc định là tội phạm ớt nghiờm trọng, đơn giản, rừ ràng về chứng cứ, bị cỏo đồng ý ỏp dụng thủ tục rỳt gọn thỡ việc thành lập một Hội đồng xột xử tập
thể là khụng cần thiết. Mặt khỏc, do vụ ỏn đơn giản nờn khả năng xảy ra oan, sai rất nhỏ và chỳng ta vẫn cũn cú thủ tục xột xử phỳc thẩm nếu cú khỏng cỏo, khỏng nghị. Như vậy, việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo thủ tục rỳt gọn do một Thẩm phỏn tiến hành hoàn toàn đỏp ứng được cỏc yờu cầu về chuyờn mụn và mục đớch của thủ tục rỳt gọn, tiết kiệm thời gian, cụng sức, chi phớ của Nhà nước và những người tham gia tố tụng.
Nghiờn cứu phỏp luật tố tụng hỡnh sự ở nhiều nước trờn thế giới cho thấy cỏc nước đều quy định việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo thủ tục rỳt gọn do một Thẩm phỏn tiến hành như: Trung Quốc, Nga, Anh...
Phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước ta cũng đó cú quy định về việc xột xử khụng cú Hội thẩm tham gia. Tại Điều 12 Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 1960 đó quy định: “Toà ỏn nhõn dõn thực hiện chế độ xột xử tập thể và quyết định theo đa số. Khi xột xử sơ thẩm, Toà ỏn nhõn dõn gồm một Thẩm phỏn và hai Hội thẩm nhõn dõn; Trường hợp xử những vụ ỏn nhỏ, giản đơn và khụng quan trọng thỡ Toà ỏn nhõn dõn cú thể xử khụng cú Hội thẩm nhõn dõn”.
Về vấn đề đặt ra là mặc dự thủ tục rỳt gọn là một hỡnh thức tố tụng hỡnh sự đặc biệt nhưng nú cũng khụng thể trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản trong tố tụng hỡnh sự. Hiến phỏp năm 1992 và Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó quy định: “Việc xột xử của Toà ỏn nhõn dõn cú Hội thẩm nhõn dõn, của Toà ỏn quõn sự cú Hội thẩm quõn nhõn tham gia theo quy định của phỏp luật. Khi xột xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phỏn”. (Điều 129 Hiến phỏp và Điều 15 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003); “Toà ỏn xột xử tập thể và quyết định theo đa số” (Điều 131 Hiến phỏp và Điều 17 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003). Quy định trờn là nhằm đảm bảo cho việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự được khỏch quan, thận trọng, dõn chủ và đỳng phỏp luật. Cú ý kiến cho rằng, việc xột xử do một Thẩm phỏn tiến hành vừa vi phạm Hiến phỏp vừa trỏi với bản chất dõn chủ của tố tụng hỡnh sự nước ta. Nờn việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự
theo thủ tục rỳt gọn cũng phải được tiến hành bởi một Hội đồng xột xử cú Hội thẩm tham gia như những vụ ỏn được tiến hành theo thủ tục thụng thường khỏc. Điều này đó được rất nhiều nhà làm luật ủng hộ và nú đó được thể hiện ở quy định tại Điều 324 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 là: “Việc xột xử sơ thẩm được tiến hành theo thủ tục chung”.
Đõy chớnh là vấn đề vướng mắc nhất khi xõy dựng Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003. Trong đề ỏn: “Những vấn đề cần nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phỏp năm 1992 về tổ chức bộ mỏy nhà nước” ngày 05/01/2001 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội cú đề xuất: “Bổ sung quy định về việc cho phộp xột xử theo thủ tục rỳt gọn. Việc bổ sung này nhằm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII. Cụ thể là đối với cỏc vụ ỏn ớt nghiờm trọng và cú tỡnh tiết đơn giản, rừ ràng thỡ cú thể do một Thẩm phỏn xột xử”. Nhưng đề xuất này đó khụng được Quốc hội tiếp thu khi sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp năm 1992.
Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng việc xột xử theo thủ tục rỳt gọn do một Thẩm phỏn tiến hành khụng hề trỏi với bản chất dõn chủ của nước ta. Chỳng ta khụng thể căn cứ vào một hành vi tố tụng hoặc một giai đoạn tố tụng mà cú thể đỏnh giỏ được hỡnh thức tố tụng đú là dõn chủ hay khụng dõn chủ. Việc đỏnh giỏ tớnh ưu việt, tiến bộ, dõn chủ cần phải được xem xột một cỏch toàn diện của cả quỏ trỡnh tố tụng. Cho dự là một Thẩm phỏn xột xử thỡ hoạt động xột xử đú vẫn được giỏm sỏt chặt chẽ của Viện kiểm sỏt thụng qua việc thực hành quyền cụng tố tại phiờn toà và kiểm sỏt hoạt động xột xử. Bờn cạnh đú, việc xột xử vẫn được thực hiện theo nguyờn tắc cụng khai, vẫn đảm bảo được sự giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động xột xử.
Thực tế, cũng đó cú rất nhiều luật gia ủng hộ quan điểm về việc xột xử sơ thẩm vụ ỏn theo thủ tục rỳt gọn chỉ với một Thẩm phỏn tiến hành. Quan điểm của chỳng tụi về vấn đề này được lý giải với những lý do như sau :