Kết quả mổ thử nghiệm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu áp DỤNG DAO mổ điện sản XUẤT TRONG nước PHỤC vụ CHO PHẪU THUẬT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM (Trang 70 - 73)

- Vùng tế bào gan

2. Kết quả mổ thử nghiệm.

2.1. Các loại phẫu thuật

Sau khi có dao mổ điện DMCT-1 chúng tôi bắt đầu tiến hành mổ thực nghiệm một số súc vật tại tr−ờng ĐHYHN và Bệnh viện Việt Đức. Khi tiến hành mổ thực nghiệm chúng tôi sử dụng 2 loại máy: ELECTROTOM 640 của Đức và DMCT-1. Tất cả các loại phẫu thuật đều thực hiện nh−: khoang ngực, khoang bụng, chi, thần kinh… Qua khảo sát, tất cả phẫu thuật tiến hành thuận lợi. Các động tác cắt đốt đ−ợc thực hiện nhiều lần. Khi tiến hành phẫu thuật các thao tác đ−ợc thực hiện rất dễ với phẫu thuật bụng 60 lần, phẫu thuật ngực 35 lần, cắt lọc da dầu 30, phẫu thuật các cơ quan nh− gan, dạ dày, thận…để đánh giá dao mổ điện. Khi tiến hành phẫu thuật, các phẫu thuật viên đều có chung nhận định là việc phẫu thuật sử dụng dao mổ điện đều có kết quả, cách sử dụng dễ, các thơng số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của dao mổ điện. Độ cắt khi sử dụng chế độ cắt (CUT) (Bảng 3), vết cắt trắng đục, cầm máu theo mép vết cắt tốt so với máy Đức và chế độ đốt khi dòng máu chung đ−ợc với dao mổ Đức: Khi đốt đã đ−ợc đối chiếu với vết cắt giữa máy Đức và Việt Nam thì đều cầm máu t−ơng đ−ơng nhau đều để màu vàng sẫm khi đốt nông và đốt sâu đều cầm máu tốt(Bảng 2). Thực hiện thêm chế độ đốt-cắt (BRUN) của các 2 máy đều có tác dụng giống nhau khi tiến hành đốt cắt trên bề mặt và trong nhu mô của gan, lách và tạng. Đối với các tổ chức nhiều mạch

máu hay ống mật nh− gan việc cắt, đốt đ−ợc thực hiện khá thuận lợi. Các mạch máu đ−ợc đốt và cắt tuy rằng vẫn phải tăng cơng suất dịng lên 180W, trong khi đó nếu để chế độ đốt chỉ khoảng 70, chế độ cắt chỉ tăng lên 80. Khi tiến hành cầm máu qua cặp phẫu tích khả năng cầm máu của 2 loại t−ơng đ−ơng. Mạch máu bị dốt lúc đầu màu đỏ, dần chuyển màu vàng, răn rúm nh−ng không đứt hẳn, nếu chuyển chế độ sang mức cắt dễ dàng cắt đứt mạch máu. Tuy nhiên đối với dao mổ điện của Đức, thời gian chuyển màu và răn rúm nhanh hơn loại của A38 vì vậy khi đốt chỉ cần chuyển màu và dùng kéo cắt đứt hẳn. Trong quá trình đốt và cắt tổ chức cần thực hiện từng b−ớc một, tăng công suất dần dần theo công tắc điều chỉnh. Điều này khác với một số dao điện nh− dao mổ cao tần EBBE của Đức là có 4 hiệu ứng đ−ợc trên bàn phím, t−ơng đ−ơng với mức công suất tăng dần. Khi công suất lên đến 350W tại 500Ω là công suất đủ lớn hỗ trợ vết mổ trên mọi loại mơ khác của có thể. Mức cơng suất trên 400W sẽ gây tổn th−ơng tổ chức ở d−ới vùng đốt là cacbon hố các mơ.

Để đánh giá rõ hơn đầy đủ hơn về tổn th−ơng tổ chức khi thực hiện chế độ cắt và đốt nh− khi thực hiện các phẫu thuật đối với các tạng. Xác định mức độ tổn th−ơng bằng quan sát và kết quả mô bệnh học.

- Gan: khi cắt và đốt bao glison của gan: khi đốt, cắt thì các tế bào mao mạch co rúm, đơng vón protein và dần thối hố bốc hơi tế bào dẹt và tạo thành hốc hoại tử. Khi thực hiện phẫu thuật bằng dao điện A38 phải chú ý đến các l−ỡi dao sạch sắc.

- Kết quả thực hiện các chế độ cắt đốt ở các tạng khác cũng đ−ợc đúc kết và đánh giá qua tổn th−ơng đại thể và tổn th−ơng mơ bệnh học cho thấy hình ảnh hồn toàn khác nhau của các vết cắt và vết đốt. Khi đốt do đầy đủ các chức năng trong khi đó DMCT-1 tuy khơng đầy đủ chức năng nh− các loại dao điện khác. Những vẫn đảm bảo tiến hành các chế độ cắt đốt đối với súc vật khi phẫu thuật.

2.2. Kết quả mô bệnh học

Các kết quả xét nghiệm mô bệnh học đ−ợc thể hiện từ bản ... cho phép khẳng định đầu tiên. Trong khi tiến hành phẫu thuật trên súc vật chúng tôi đã sử dụng tất cảc các chế độ đốt và cắt của máy DMCT-1 trên các tổ chức của xơ cơ, gan, lách, não, thận, các tạng rỗng nh− dạ dày, ruột, của lồng ngực nh− mở ngực, cắt phổi, của tổ chức não… Chúng tôi đã điều chỉnh theo các công suất khác nhau .

Trong kết quả ở các bảng 4,5,6,7,8,9 … chúng ta thấy rằng sự khác nhau về kết quả sử dụng dao mổ điện đó là chế độ cắt đơn thuần và thông th−ờng nhất là công suất dao điện đ−ợc đặt từ 120W-150W. Các cơng suất này có thể thay đổi từ thấp đến cao và đ−ợc điều khiển bẳng phím bấm. Điều này thể hiện trên đồng hồ điện kế ở mặt tr−ớc dao điện. Khi cắt ở da và cân cơ cho thấy nên để cơng suất là 120 thì da có thể cắt đ−ợc, trongkhi đó cùng với cơng suất 120W khơng thể cắt đ−ợc lớp cân cơ ở d−ới. Do đó phẫu thuật viên phải yêu cầu tăng dòng diện lên 130 hoặc 150W. Đối với các loại dao khác, việc điều chỉnh cơng suất dịng điện theo các mức độ đ−ợc đặt theo số 1 dến số 7. Ng−ời điều khiển thay đổi dễ dàng hơn. Khơng phải nhìn vào cơng suất dòng điện. Khi đốt và cầm máu ở gan công suất th−ờng đ−ợc đặt ở khoảng 50-60W nếu để công suất lên cao hơn sẽ dẫn đến cháy tổ chức và hơn nữa cháy bề mặt của vết th−ơng. Công suất cắt tổ chức gan cũng khoảng từ 120 - 150 W đáy cắt phụ thuộc vào sâu hay nông. Đặt chế độ cắt sao cho vừa phải, khơng cần vết cắt phải sắc gọn vì rất dễ chảy máu từ mép tổ chức gan. Cắt gan chỉ đi từng lớp vừa cắt vừa đốt để cầm máu ( Bảng 4). Đối với lách cũng vậy, lách là tạng xốp. Riêng đối với tổ chức mỡ d−ới da, tổ chức mỡ ở mạc nối lớn, mạc nối nhỏ, mạc treo ruột, khi thực hiện các chế độ cắt-đốt bằng dao DMCT-1 hay các loại dao mổ điện khác đều phải điều chỉnh công suất điện cho phù hợp (Bảng 8) cho thấy mỡ và mạc treo ruột khi đốt cầm máu phải đặt chế độ lên tới 70-80W là tốt nhất. Khi đốt tổ chức mỡ th−ờng khó hơn vì các mạch máu đ−ợc bọc trong lớp mỡ dày, tổ chức mỡ tiếp xúc với l−ỡi dao trong mơi tr−ờng dịch mỡ nên

khó đốt hơn, càng đốt tổ chức mỡ hóa lỏng nên làm cho các mạch máu co rút, răn rúm và cầm máu th−ờng lâu hơn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu áp DỤNG DAO mổ điện sản XUẤT TRONG nước PHỤC vụ CHO PHẪU THUẬT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM (Trang 70 - 73)