Ảnh hƣởng của độ sõu lớp nƣớc đến khả năng đẻ trứng và tỉ lệ chết của ốc bƣơu vàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tinh sạch, tính chất đặc trưng và ứng dụng của Acetylcholinesterase từ ốc bươu vàng (Trang 48 - 50)

b) Xỏc định hoạt tớnh AChE theo phƣơng phỏp đo quang phổ huỳnh quang.

3.2.2.2.Ảnh hƣởng của độ sõu lớp nƣớc đến khả năng đẻ trứng và tỉ lệ chết của ốc bƣơu vàng.

chết của ốc bƣơu vàng.

Tiến hành thớ nghiệm như sau: Lấy 5 bể cú kớch thước 100 cm x 200 cm. Đổ nước vào bể sao cho độ sõu của nước đỳng bằng độ sõu cần làm thớ nghiệm. Cỏc bể được đỏnh số thứ tự từ 1 đến 5 và cú độ sõu tương ứng là: 50, 300, 600, 900 và 1200 mm. Cho vào trong mỗi bể 30 con ốc trưởng thành (20 con cỏi, 10 con đực) cú kớch thước cơ thể là 25 cm. Trong bể bố trớ cỏc cọc cho ốc đẻ trứng. Đo nhiệt độ của nước trong bể vào lỳc 8 giờ, 12 giờ và 15 giờ trong ngày.Theo dừi và ghi lại toàn bộ kết quả trong thời gian 2 thỏng.

Số lượng buồng trứng được sinh ra trong cỏc độ sõu 50; 300; 600; 900 và 1200 mm lần lượt là 1; 3; 11; 20 và 3. Tỉ lệ chết tương ứng là 53,3; 26,7; 20,0; 40,0 và 66,7. Kết quả nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy khả năng đẻ trứng của ốc bươu vàng ở độ sõu 600 và 900 mm là tốt nhất.

Bằng phương phỏp thống kờ toỏn học, chỳng tụi đó xõy dựng được phương trỡnh: y = 0,0035x2

+ 0,051x – 4,43. Trong đú y: Số lượng buồng trứng; x: Độ sõu của nước; r = 0,79,  = 0,05.

Nhiệt độ của nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sống của ốc bươu vàng. Tại thời điểm 8 giờ sỏng mựa hố, khoảng nhiệt độ giữa cỏc độ

sõu khụng khỏc nhau nhiều (nhiệt độ trung bỡnh từ 27 - 29o

C) nhưng vào khoảng 12 giờ trưa đến 3 giờ chiều, nhiệt độ ở vựng nước sõu 50 mm sẽ tăng lờn trung bỡnh 330C (khoảng nhiệt 27,5 - 380C). Ở vựng nước sõu 1200 mm, nhiệt độ biến động trong khoảng 27 - 300C với nhiệt độ trung bỡnh trong ngày là 28,50C. Nhiệt độ trờn 300

C ảnh hưởng rất lớn đến ốc, tại độ sõu 50 mm cú rất nhiều ốc chết ở nhiệt độ này. Bằng phương phỏp thống kờ toỏn học, chỳng tụi xõy dựng được phương trỡnh toỏn học như sau: y = 0,012x2

– 1,29x + 57,9. r = 0,98; y: số ốc chết; x: độ sõu của nước;  = 0,05.

0 20 40 60 80 100 0 5 10 15 20

Thời gian, ngày

T l n , %

Hỡnh 3.1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian ngõm trong nước và tỉ lệ trứng nở

Hỡnh 3.1 cho thấy: tỉ lệ nở (%) của trứng ốc bươu vàng ngõm trong nước cú sự khỏc nhau rừ ràng ở những quóng thời gian khỏc nhau. Đồ thị hàm số

và thời gian ngõm trứng trong nước tỉ lệ nghịch với nhau, nghĩa là khi ngõm trứng trong nước lõu thỡ tỉ lệ nở thấp và ngược lại. Qua thớ nghiệm nghiờn cứu, chỳng tụi thấy khụng cú sự khỏc biệt nhau nhiều (với độ sai số 5%) trong khoảng thời gian ngõm trứng trong nước từ ngày thứ nhất đến ngày thứ bảy nhưng từ ngày thứ tỏm đến ngày thứ mười bốn thỡ sự khỏc biệt rất rừ rệt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tinh sạch, tính chất đặc trưng và ứng dụng của Acetylcholinesterase từ ốc bươu vàng (Trang 48 - 50)