0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Đối lập về Chất

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐẠI HỌC HẰNG HẢI TƯƠNG QUAN ĐỐI LẬP QUA CÁC TÁC PHẨM HỘI HỌA (Trang 55 -66 )

Picasso đã phát minh ra tranh dán với bức tranh nổi tiếng của ơng là Tĩnh vật với chiếc mây trong đĩ ơng đã dán những miếng vải dầu lên một phần của chiếc ghế mây. Braque cũng lấy cảm hứng từ bức tranh này để tạo ra tác phẩm Đĩa hoa quả và cốc thủy tinh. Tranh dán giấy cũng gồm các vật liệu dùng để dán nhưng cĩ điều khác là các mẩu giấy dán chính là các vật thể. Ví dụ, cốc thủy tinh trong bức tranh Đĩa hoa quả và cốc thủy tinh chính là một mẩu giấy báo được cắt thành hình chiếc cốc.

Trước đĩ Braque đã sử dụng chữ cái nhưng các tác phẩm của thời kỳ lập thể tổng hợp đã đưa ý tưởng này đến một tầm cao mới. Các chữ cái trước đây dùng để gợi ý cho chủ đề thì này chúng chính là chủ đề. Các mẩu giấy báo là các vật dụng được các họa sỹ dùng nhiều nhất. Họ cịn đi xa hơn nữa là dùng giấy với hình khắc gỗ. Sau đĩ cịn đưa thêm các mẩu quảng cáo trên báo vào tác phẩm

của họ và điều này làm cho các cơng trình của các nhà lập thể cĩ thêm phần màu sắc

Hoa Súng, Trâu Trắng – Trâu Đen, Phĩng Sinh là những tác phẩm được họa sĩ Nguyễn Văn Quý sáng tác cĩ nội dung, ý tưởng mang tính triết lý về cuộc sống con người và xã hội. Tác phẩm hoa Súng được sáng tác thiên về khuynh hướng trang trí, ở thể loại sơn mài cẩn và dây rắc vỏ trứng, cẩn ốc trai. Ở đề tài nầy tác giả mạnh dạn sử dụng gam màu xanh chủ đạo. Dùng kỹ thuật tạo nhăn sơn chồng màu tạo thành những đường lượn ngang theo khoảng cách ơ. Đây là kỹ thuật tạo nhăn theo ý muốn, bên cạnh các ơ rây vỏ trứng nhuyễn đệm màu xen kẽ chạy khắp mặt tranh như sĩng nước cách điệu nhấp nhơ, lăng tăng nhẹ nhàng, mềm mại nơi mặt hồ. Vỏ trứng nguyên nướng hơi vàng, cẩn chừa khoảng hở ngẫu hứng giống như mảng bèo nằm chen chúc dưới chân những lá súng tập trung giữa tranh, lá súng cũng được sử dụng kỹ thuật rây vỏ trứng đệm màu. Nổi bật là ba đĩa hoa súng được cẩn ốc tỏa sáng ẩn chứa nhiều màu sắc lung linh, được bố cục theo hình tam giác với ba cấp độ nở khác nhau, dù được cách điệu nhưng trơng hoa rất mềm mại làm cho tác phẩm tăng thêm phần sinh động.

Trâu trắng – Trâu đen tác giả bố cục theo dạng tẩu mã, áp dụng luật phối cảnh tạo khơng gian trong tranh cĩ chiều sâu từ xa - gần. Cận cảnh là vài tàu lá chuối đưa ra phất phơ. Bên dưới là một mảng đất bùn rộng được tạo nhăn bằng sơn ta chồng màu xanh, xám, vàng, son…cho ra một bãi sình lầy ven bờ sơng, nơi mà bầy trâu thường xuyên tụ tập sau những buổi chiều về được ăn no tắm mát.

Hai trâu trắng sắp sửa lên bờ , Phía sau là bầy trâu cẩn trứng nướng cĩ sắc độ xám, đen (Trâu đen) đang lay hoay vật lộn với dịng nước để vào bờ nhưng do nước chảy xiết nên chưa được, sắc mặt tỏ vẻ bối rối, giận dữ. Trong xã hội luơn xuất hiện nhiều thứ đối lập, cái xấu, cái chưa hay, sự hiềm khích, đố kỵ, lịng ganh tị vẫn cịn tồn tại từng lúc từng nơi.

Tác phẩm Phĩng sinh”, được họa sĩ Nguyễn Văn Quý sáng tác bằng kỹ

thuật sơn mài truyền thống: “mặt tranh phẳng, bĩng, trong và sâu” với nguyên liệu bạc lá, vỏ trứng kết hợp vẽ màu tạo hiệu ứng nổi bật khi thì chìm ẩn, khi nổi cộm. Bạc nguyên lá thiếp hình vảy Rồng đệm màu mỏng chồng bên trên làm cho bạc bớt thơ khi phủ lớp cánh gián mài ra cho sắc sáng uyển chuyển mềm mại khơng kém phần sinh động. Vỏ trứng được đem nướng nhiều sắc độ vừa cẩn vừa rây lớp hiện, lớp ẩn chơn dấu dưới lớp màu tạo thành những dấu rạn chân chim tự nhiên khơng trùng lấp, lớp vỏ trứng lộ bên ngồi khi thì dày, khi thưa nhiều sắc độ làm cho người xem cĩ cảm giác tự nhiên nhẹ nhàng, dễ chịu.

Với lối tạo hình đơn giản hĩa một nhân vật được vẽ bán thân làm nhân vật trung tâm nổi bật trong tranh cĩ một em bé phía sau lưng ngước nhìn như hướng về một tương lai đang rộng mở. Bức tranh cĩ hịa sắc chung là màu đỏ của sơn mài truyền thống, riêng mái tĩc của cơ gái cĩ màu đen (then) ửng màu xanh trẻ trung. Vỏ trứng cẩn ngửa tạo những bơng hoa độn màu, bạc vụn chiếm nhiều trên áo dài truyền thống. Đơi tay thiếu nữ đang nắm hờ một con chim bồ câu trắng sắp phĩng sanh, bên ngồi một con đã bay xa. Cá và chim là hai trong những vật thường được chọn để phĩng sinh.

Thái Kim Điền với Tác phẩm “Bến Ghe”, diễn tả chất trong chất liệu sơn mài khơng khí ghe thuyền đang neo đậu trên sơng, qua tác phẩm trên gợi cho ta nhớ lại khi xưa ghe thuyền ra vào mua bán tấp nập trên chợ Thủ “ ai về chợ Thủ bán hủ bán ve, bán bộ đồ chè bán cối đâm tiêu”. Với khơng khí ấy, bố cục cơ động lại thành một nhĩm ghe tả cận cảnh gồm năm chiếc, đậu cạnh chiếc cầu cây, phía trước là vài bụi mơn nước thể hiện đặc điểm của vùng đồng bằng Nam Bộ, khơng khí cĩ phần êm ả với buổi chiều sau một ngày rong rủi ngược xuơi trên sơng nước giờ đây những chiếc ghe nằm cạnh nhau mệt mỏi nghỉ ngơi. Cách thể hiện bằng kỹ thuật truyền thống, cẩn trứng dát vàng, bạc lá với sắc phối màu son chơn dưới lớp màu ẩn hiện để diễn tả trời,

diễn tả nước làm tơn vẻ đẹp sơng nước, bĩng ghe đen mạnh làm nổi bậc trọng tâm.

Bức tranh “Học đêm” được hoạ sĩ miêu tả rất cơng phu, bố cục là nhĩm người đang ngồi học trong phịng tối, nhờ ánh sáng từ bên ngồi chiếu vào ta thấy rõ tác giả đã diễn tả rất tài tình về sự đối lập về chất trong hình khối chắc khoẻ của những nhân vật với sự uyển chuyển của gân tay rất sâu sắc, mà đồng thờigợi cảm giác cho người xem cảm thấy như cĩ những mạch máu trong cánh tay của người thanh niên đang chăm chú viết, trọng tâm bức tranh là trang giấy

trắng, làm nổi bật nội dung bức tranh. Khả năng tả chất trong chất liệu sơn dầu, đĩ là một trong những tác phẩm thành cơng nhất về tả thực của tranh sơn mài Việt Nam.

Bức tranh “ Chiều vàng” của Dương Bích Liên tả rất thực về một buổi chiều hè với cái nắng gắt, Bức tranh gợi cho người xem bị ám ảnh bởi cái nắng

quái của những buổi chiều hè oi ả, bĩng nắng và ánh sáng trên bầu trời được hoạ sĩ thể hiện bằng những chất đối lập trong nghệ thuật sơn mài như ánh bạc, ánh vàng. tồn cảnh bức tranh tốt lên một khơng gian trong của buổi chiều hè.

Cĩ thể nĩi, Dương Bích Liên đã rất thành cơng trong việc sử dụng chất liệu kim loại vàng, bạc ứng dụng vào trong tác phẩm tạo nên độ tương phản mạnh mẽ của một chiều vàng, những tán lá thân cây đậm trên bầu trời sáng vàng bằng nhiều lớp vàng dát. Nhờ cĩ những chất liệu quý đĩ mà khiến cho người xem như cảm nhận thấy được ánh sáng thực của chiều vàng..

Tác phẩm “Tre” của Trần Đình Thọ đã thay đổi hẳn cách gợi tả về khơng gian, sự kết hợp của lối tả thực và gợi tả thành một bức tranh, gam màu chủ yếu là đỏ và vàng, một bụi tre ĩng vàng đang la đà trước giĩ, chất vàng ánh lên trên một màu nền son tươi roi rĩi của cả ao làng, bao chùm cả một bầu trời

đỏ một khung trời chiều đỏ tạo nên một khơng gian trong trẻo, những tán lá như cĩ nắng chiều chiếu vào ĩng ánh của chất vàng ánh lên trên nền màu son tươi roi rĩi của cả ao làng lẫn bầu trời lồng lộng, bằng tiếng nĩi riêng của mình, hình – sắc chất diễn tả được tất cả những khía cạnh trong cuộc sống. Một vẻ đẹp kỳ diệu của phong cảnh thơn quê rất quen thuộc và gần gũi với mọi người, từ bầu trời đỏ rực hay khĩm tre lay động đến mặt nước lung linh… Vincent Van Gogh –“ tự họa” sơn dầu trên vải năm 1887 Bức chân dung

này sẽ hiển thị các ảnh hưởng của ấn tượng. Van Gogh.Các phái ấn tượng đã cố gắng để tạo ra các màu sắc của ánh sáng tự nhiên bằng cách chỉ sử dụng màu sắc tinh khiết như đã thấy trong các màu sắc của cầu vồng. Ví dụ, áo

khốc của Van Gogh được vẽ với nét vẽ màu đỏ đối lập với màu xanh lá cây, mà nối lại với nhau trên vải. Một số khu vực kết hợp tự nhiên để tạo thành một màu nâu, nhưng một số vẫn cịn giữ lại các dấu gạch ngang khơng pha trộn của các màu sắc tinh khiết. Những kết hợp quang học trong mắt của khán giả và tăng sức sống của màu sắc. Sức sống của Van Gogh biểu hiện nâng cao chất lượng biểu cảm của bức chân dung tự họa. Các kết cấu vật lý của các nét vẽ của mình để truyền đạt sự thơ ráp của chiếc áo khốc vải tuýt của mình và sự mềm mại của chiếc mũ cảm nhận của mình.

Bức tranh “Tiếng đàn bầu” của họa sĩ Sĩ Tốt sáng tác năm 1963 bằng chất liệu sơn dầu. Kích thước 60 cm x 80 cm. Vẽ anh bộ đội đang gảy đàn bầu cho các em bé nghe. Với hình ảnh rất gần gũi, dung dị. Họa sĩ đã rất tinh tế để khai thác được một tình cảm sâu lắng và chan chứa hơn thơng qua tiếng đàn bầu của anh chiến sĩ lũ trẻ như phát hiện ra một điều mới mẻ…Trên tường bức tranh dân gian gà đàn với màu sắc ấm áp càng gợi thêm khơng khí đầm ấm, các mảng màu biến đổi và xốp diễn tả mảng nền phía sau anh bộ đội làm tăng thêm hiệu quả của tiếng đàn bầu ngân nga xao động cả khơng gian. Màu sắc trong tranh như gợi tả được cái sâu xa trong nội tâm của từng nhân vật. Đã xây dựng nên một cảnh tượng rất thân quen mà giản dị.

Hoạ sĩ Trần Lưu Hậu vẽ theo phong cách hiện thực tâm trạng và biểu hiện của chủ nghĩa hiện đại bằng chất liệu bột màu. Ơng vẽ khơng cần chồng nhiều màu. Đĩ cũng chính là điểm khác nhau của chất liệu bột màu so với sơn dầu. Sơn dầu cĩ thể chồng lên nhau hoặc thay đổi các mảng màu , cĩ lớp màu trước và lớp màu sau. Màu lớp trước khơ đi rồi vẽ màu lớp sau. Nhưng bột màu khơ đi thì người ta phải phun ẩm, nếu khơng đặt lên lai khĩ so sánh tương quan. Bột màu khơng chồng lớp như sơn dầu một cách tuyệt đối. Bởi sơn dầu trực tiếp lấy được hiệu quả ngay. Cịn bột màu khi khơ hơi bạc đi đơi chút. Tuy nhiên người hoạ sĩ biết vận dụng nĩ, làm chủ được chất liệu thì vẫn cĩ khả năng biểu cảm

Hoạ sĩ Trần Lưu Hậu cĩ thị hiếu rộng về màu- đĩ là nhận xét của giới mỹ thuật Việt Nam. Phong cách nghệ thuật của ơng với việc sử dụng nhiều yếu tố tạo hình vủa chủ nghĩa hiện đại. Ban đầu, ơng thường vẽ những mảng màu lớn đặt cạnh nhau như cách ơng thường làm trong trang trí sân khấu. Dần dần ơng nhận thấy, khơng phải chỉ cĩ mảng, mà nét và chấm đã tạo ra sự sinh động cho bức tranh. Và các màu xen kẽ đặt cạnh nhau, với các khoảng trống như tranh hiện đại của J.Polloc và Đơ- cri đã dần gợi cho ơng đi sâu vào diễn tả nhiều phong cách khác nhau mà đem lại hiệu quả cho tranh bột màu.

Ai đã từng đến với Sapa một lần thì hẳn sau khi xem tập tranh vẽ về Sapa của hoạ sĩ Trần Lưu Hậu khơng khỏi ngỡ ngàng khi phát hiện ra một vẻ đẹp mới lung linh huyền ảo và rất sống động của một Sapa với gĩc nhìn của hoạ sĩ đã gần 80 tuổi. "Mây núi bao bọc chung quanh. Cảnh vật yên tĩnh, xa xa mấy đốm đèn điện, lắng nghe cĩ cả tiếng suối. Cứ tưởng mình là người miền núi vậy, Sapa đẹp hơn rất nhiều những vùng Bretaque hay Normandie… Gía mà ơng Cezanne, Vangogh, Soutine mà đến Sapa thì chắc nhân loại bây giờ chắc chắn cịn thêm nhiều tranh phong cảnh cịn đẹp bằng mấy những tranh vẽ ở Nice hay Céret…"(Trích thư của hoạ sĩ Trần Lưu Hậu gửi hoạ sĩ Lưu Cơng Nhân). Nếu khơng biết trước là tranh của hoạ sĩ Trần Lưu Hậu vẽ

khi ơng đã ở ngồi cái tuổi "thấp thập cổ lai hi" thì cĩ lẽ ngưịi xem sẽ nghĩ rằng đây là tranh của một hoạ sĩ trẻ. Bởi bút pháp phĩng túng, mạnh mẽ hối hả của một người như muốn chạy đua với thời gian. Chuyến đi Sapa, ơng nĩi là đi nghỉ nhưng thật ra ơng khơng nghỉ một ngày nào. Cĩ lẽ ơng tìm đựơc sự nghỉ ngơi trong thanh thản và nặng nhọc của lao động sáng tạo nghệ thuật Những bức vẽ về Sapa của ơng đã bớt đi những chấm màu mà ơng tăng cường sự đan xen của nét. Màu sắc trong tranh của ơng cĩ những mối liên hệ với nhau bằng nét bút. Trên những triền núi, những thửa ruộng bậc thang, những con đường nhỏ đi vào bản, tuy đã cĩ màu nhưng nĩ lại cĩ sắc thái động theo các chiều chuyển hướng của bút pháp. Với những mảng tương phản, nét linh hoạt mạnh mẽ nĩ đã gợi cho người ta thấy dung động và cảm nhận sâu sắc về sự truyền cảm của sắc thái miền núi.

Bức tranh về Sapa của Hoạ sĩ Trần Lưu Hậu vẽ theo phong cách hiện thực tâm trạng và biểu hiện của chủ nghĩa hiện đại bằng chất liệu bột màu. Ơng vẽ khơng cần chồng nhiều màu. Đĩ cũng chính là điểm khác nhau của chất liệu bột màu so với sơn dầu. Sơn dầu cĩ thể chồng lên nhau hoặc thay đổi các mảng màu , cĩ lớp màu trước và lớp màu sau. Màu lớp trước khơ đi rồi vẽ màu lớp sau. Nhưng bột màu khơ đi thì người ta phải phun ẩm, nếu khơng đặt lên lai khĩ so sánh tương quan. Bột màu khơng chồng lớp như sơn dầu một cách tuyệt đối. Bởi sơn dầu trực tiếp lấy được hiệu quả ngay. Cịn bột màu khi khơ hơi bạc đi đơi chút. Tuy nhiên người hoạ sĩ biết vận dụng nĩ, làm chủ được chất liệu thì vẫn cĩ khả năng biểu cảm.

Hoạ sĩ Trần Lưu Hậu cĩ thị hiếu rộng về màu- đĩ là nhận xét của giới mỹ thuật Việt Nam. Phong cách nghệ thuật của ơng với việc sử dụng nhiều yếu tố tạo hình vủa chủ nghĩa hiện đại. Ban đầu, ơng thường vẽ những mảng màu lớn đặt cạnh nhau như cách ơng thường làm trong trang trí sân khấu. Dần dần ơng nhận thấy, khơng phải chỉ cĩ mảng, mà nét và chấm đã tạo ra sự sinh động cho bức tranh. Và các màu xen kẽ đặt cạnh nhau, với các khoảng trống

như tranh hiện đại của J.Polloc và Đơ- cri đã dần gợi cho ơng đi sâu vào diễn tả nhiều phong cách khác nhau mà đem lại hiệu quả cho tranh bột màu.

Ai đã từng đến với Sapa một lần thì hẳn sau khi xem tập tranh vẽ về Sapa của hoạ sĩ Trần Lưu Hậu khơng khỏi ngỡ ngàng khi phát hiện ra một vẻ đẹp mới lung linh huyền ảo và rất sống động của một Sapa với gĩc nhìn của hoạ sĩ đã gần 80 tuổi. "Mây núi bao bọc chung quanh. Cảnh vật yên tĩnh, xa xa mấy đốm đèn điện, lắng nghe cĩ cả tiếng suối. Cứ tưởng mình là người miền núi vậy, Sapa đẹp hơn rất nhiều những vùng Bretaque hay Normandie… Gía mà ơng Cezanne, Vangogh, Soutine mà đến Sapa thì chắc nhân loại bây giờ chắc chắn cịn thêm nhiều tranh phong cảnh cịn đẹp bằng mấy những tranh vẽ ở Nice hay Céret…"(Trích thư của hoạ sĩ Trần Lưu Hậu gửi hoạ sĩ Lưu Cơng Nhân). Nếu khơng biết trước là tranh của hoạ sĩ Trần Lưu Hậu vẽ khi ơng đã ở ngồi cái tuổi "thấp thập cổ lai hi" thì cĩ lẽ ngưịi xem sẽ nghĩ rằng đây là

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN ĐẠI HỌC HẰNG HẢI TƯƠNG QUAN ĐỐI LẬP QUA CÁC TÁC PHẨM HỘI HỌA (Trang 55 -66 )

×