Đối lập về Sắc độ Đậm Nhạt (Sáng Tối)

Một phần của tài liệu luận văn đại học hằng hải Tương quan đối lập qua các tác phẩm hội họa (Trang 40 - 47)

Bức tranh “Phụ nữ nơng thơn làm giàn đậu” của họa sĩ CAMITLE PISSRRO Chất liệu bột màu. Vẽ năm 1890 thể hiện trên tranh quạt. Một thực tế lao động được Pissarro phối hợp những hình mảng, đường nét, màu sắc tương phản để thể hiện lại như một điệu vũ nhịp nhàng, duyên dáng.Pissarro sử dụng màu nhấn như trong màu hồng của hoa phía trên đầu các nhân vật, làm nổi bật vẻ đẹp trang trí cho chiếc quạt.Cách sử dụng màu táo bạo của Pissarro cĩ thể thấy rõ trong chi tiết thật của nhân vật phía trước. Những vệt hồng nhạt ở mặt, tay. Những chấm vẽ phấn màu đỏ sáng dưới cổ và miệng. Cánh tay cong được hình thành bằng những vệt hồng, xanh nhạt và đỏ. Ở phần trọng tâm tác giả sử dụng màu tương phản rất khéo léo làm tăng sinh khí và sự tươi trẻ cho tranh. Cũng với hịa sắc này nhưng dùng với sắc độ lạnh, mờ, nhạt hơn ở viễn cảnh đã tạo được chiều sâu cho tranh. Phần cận

cảnh tác giả đã tăng sắc độ vàng ấm và cam trầm làm cho người xem cĩ cảm giác như cĩ ánh nắng đang rọi xuống xuyên qua các cành lá nơi làm việc của các cơ gái hết sức tự nhiên và sinh động.

Nhắc đến nghệ thuật Ấn tượng, khơng thể khơng nĩi đến Renoir (1841- 1919) Ơng vẫn thương xuyên đến bảo tàng lu-vro để chép tranh cổ điển, cho rằng đĩ là những bài học sâu sắc nhất về nghệ thuật. Cĩ hai đổi tượng chính trong tranh ơng mà ta vẫn thường thấy đĩ là ánh sáng và phụ nữ.

Bức tranh "li-dơ che dù" đã cho thấy tài năng của ơng. trong tranh Renoir thể hiện tài năng trong việc sử dụng tương phản sáng tối, biểu hiện bằng màu xanh đen đậm và trắng. Dưới tác động của ánh sáng màu trắng trở nên tinh khơi, trong treo tương phản với màu đen, bĩng của xa tanh cung với hiệu quả của ánh nắng làm người xem cam nhận được vẻ mỏng manh của lớp voan trắng nơi tay áo,ấm áp lên bởi sắc vàng ánh lên của chất da thịt. khuơn mặt được dù che chìm vào mảng tối. Tuy vậy sự tinh tế của sắc độ ánh sáng đủ để người xem thấy được chân dung và vẻ đẹp đầy đặn của Li-dơ xinh đẹp

Bức tranh "thiếu phụ trong vườn" của Mơ-nê . Ánh sáng chiếu qua chiếc dù mỏng, làm nĩ sáng rực lên, sau đĩ ánh sáng tương phản đối lập tràn xuơng bờ vai, theo dọc sân rồi trở thành các đốm sáng nhảy nhĩt trên các vịm cây gần. Tồn bộ bức tranh là những mảng màu tương phản đặt cạnh nhau. Ta thấy ở đây là nghệ thuật đặt các mảng màu nhằm mục đích diễn tả ánh sáng . Trong tranh của Mơ-nê dường như khơng cịn các đường viền chu vi. Việc đi vẽ ngồi trời đã hướng Mơ-nê cũng như các hoạ sĩ ấn tượng khác vào các hiệu ứng ánh sáng lấp lánh và các màu sắc của tự nhiên. Qua đĩ Mơ-nê nhận thấy màu sắc của các vật biến đổi phụ thuộc vào mơi trường xung quanh. Các màu đặt cạnh nhau sẽ tạo ra hiệu ứng quang học mạnh. Điều này cĩ thể thấy rõ ràng qua sự phân giải ánh sáng tạo ra màu sắc cầu vồng trong tự nhiên, hoặc hệ thống màu bổ túc cho các màu cơ bản là do hai màu khác pha trộn tạo

thành. Mơ-nê và các hoạ sỹ Ấn tượng đã áp dụng những kiến thức về màu sắc này để diễn tả và tạo ra phong cách riêng cho trường phái ấn tượng

Họa sĩ Picasso đã cĩ thời kỳ vẽ tồn lam, sau đĩ đến thời kỳ hồng. Nhân vật, chủ đề khơng khác nhau là bao, vẫn những đề tài gần gũi trong cuộc sống như Ơng già mù, Mẹ con, người hát rong, Con chĩ…( thời kỳ vẽ màu lam ) Người vợ. Chị phụ nữ gầy.Gia đình xiếc và con khỉ...( là thời kỳ vẽ màu hồng ). Màu lam của họa sĩ vẫn gợi cảm sâu sắc về bi kịch con người, màu hồng lại cho ta cảm giác tươi sáng, hy vọng hơn, tuy nhân vật, đề tài ít thay đổi. Ảo thị của nĩng, lạnh cĩ sức mạnh vượt cả đề tài bức tranh cũng ví như cơ gái cĩ nước da xanh mặc chiếc áo hồng cũng tăng vẻ nồng nàn của nét mặt.

Tranh của họa sĩ Mudian là một minh chứng về ứng dụng màu sắc trong tranh cịn đi vào đời sống con người tạo nên sự đa dạng, biến tấu trong màu sắc. Các mảng màu được đặt cạnh nhau theo cách hài hịa hoặc tương phản mạnh đã được ứng dụng tương đối rộng trong mỹ thuật ứng dụng như bàn ghế, trang trí cốc chén, bình lọ, vải hoa, quần áo, gạch hoa …tạo nên một phong cách hiện đại, đặc sắc. Trái lại hội họa Việt Nam hiện nay ưa dùng những màu khái quát hơn là phân tích.

Họa sĩ Tơ Ngọc Vân vẽ tranh “Chị phụ nữ cầm gươm vùng lên” (1948 ) tượng trưng cho Hà Nội kháng chiến. Bức tranh tồn sắc tương phản đỏ, lam, xanh dịu, bút pháp tung hồnh, hịa sắc đẹp nhưng sau đĩ tranh được sữa tồn sắc độ đỏ, cũng bút pháp như thế nhưng hịa sắc mới này ăn ý với nội dung tác phẩm hơn, tiếng nĩi của tranh rõ ràng, mạnh mẽ cĩ ý nghĩa hơn.

Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh đã dùng những mảng màu đối lập nâu, đen, đỏ chuyển qua lam xanh của cảnh núi rừng rồi đến những hịa sắc sáng dần trên tranh lụa.

Bức tranh “Kho trữ đường ở Griffin”. Kích thước 30 x 41 cm. Chất liệu sơn dầu. Của họa sĩ PAUK STRISIK.. Là sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa

các màu sắc. Họa sĩ đã tạo sự tương phản giữa sắc màu đậm và lợt, núi vẽ màu xanh biển pha đỏ trung hịa, bĩng sử dụng xanh biển và đất cháy. Nơi tối đen đều dùng một màu để khoanh lại sự phối sắc. Tiền cảnh dùng màu lợt của vàng đất, mái nhà gỉ sơn màu đỏ nĩng xỉn, cháy, hơi lạnh cĩ thêm xanh cobalt và trắng. Phần tối trong nhà dùng màu nĩng đất sienne lại cho ta cảm tưởng như đi vào một vùng mờ tịch huyền bí. Đặt thêm cây phía trước nhà chái bằng những màu sáng để thu hút cái nhìn về phía rừng thưa. Nhấn sáng ở phần nĩc nhà và cửa ra vào để phân biệt rõ hơn với phần dưới bĩng ở phía trước, phần nhấn màu này cũng đồng nghĩa với cách rải màu, chạy màu tạo nhịp điệu trong tranh nhằm tăng thêm phần thống nhất các màu sắc.

Bức tranh ‘‘ Đường dưới bĩng’’. Kích thước 61cm x 76 cm Chất liệu sơn dầu của họa sĩ F. CADELL Muốn thể hiện ảnh hưởng sắc màu mùa thu bao quanh ngơi nhà gỗ trắng, tác giả đã dùng màu trời xanh để bổ sung cho ánh sáng trên cành, trên lá và cịn tăng thêm phần sáng chĩi của những hàng cây làm tăng vẻ sống động. Họa sĩ cịn hạn chế khối lượng ánh sáng, dùng bĩng lạnh để tạo tương phản do đĩ tăng cường được sự rực rỡ. Ơng đã khai thác rất hay những màu sắc bĩng lạnh. Màu xanh cỏ cĩ màu đỏ sẫm Alizarine như trên trời, phản ánh lên tường nhà phía cĩ bĩng. Bĩng mát trên con đường cũng vẽ cùng kiểu nghĩa là với màu xanh, tím trước và thêm sắc màu đất ấm lên trên trước khi lớp màu dưới khơ. Ngơi nhà trắng vẽ đậm hơn, lạnh hơn màu cỏ nắng trước nhà tạo cho ta cảm giác mát dịu của trời thu. Trong tác phẩm Xĩm lị, họa sĩ Điền diễn tả khu vực sản xuất các mặt hàng gốm truyền thống Bình Dương. Bức tranh thể hiện theo phong cách tả thực dạng phong cảnh, tồn cảnh với nền màu son đỏ, ửng sắc vàng ráng chiều của vàng, bạc lá, thể hiện sự sâu lắng với khơng gian trải rộng bên cạnh những mảng hình sáng rực và sự ẩn hiện của nét đen đối lập làm rung lên khơng khí của xĩm lị đang lao động sản xuất. Với ánh sáng khá đều chạy dẫn từ nền trời đến sân phơi. Ở trong tranh này tác giả đã phát huy được những

hiệu quả của những mảng vỏ trứng, những miếng bạc phủ sơn cánh gián trong trẻo và lung linh trong ánh sáng buổi chiều, những mảng đen phĩng khống làm cho bố cục thêm vững chãi, nhịp điệu lên xuống của những mái lị tạo nên khơng khí hoạt động sơi nổi vốn cĩ của một xĩm lị.

Chardin “Glass nước và Pot cà phê’’cĩ chứa nhiều các yếu tố chính của những tĩnh vật vẫn cịn đơn giản. Vấn đề của ơng luơn luơn là thứ để tìm kiếm của mình cho sự cân bằng thành phần của giai điệu và màu sắc. Các chủ đề bao gồm ba mặt hàng nhà bếp thơng thường được sắp xếp trên một kệ cụ thể: một ly nước, đồng cà phê bị cháy nồi và một đinh hương vài tỏi. Nĩ là sự hịa âm và tương phản đối lập mà ơng xây dựng dựa vào các yếu tố hình ảnh của các đối tượng này bình thường mà làm cho bức tranh này đặc biệt.Thủy tinh và nồi cà phê là cả hai tế bào hình nĩn cắt ngắn, nhưng hình dạng của một là một đảo ngược khác. Kề nhau của hai hình thức này tạo ra một cuộc đối thoại giữa các hình dạng hình học của họ. Trao đổi hình ảnh này tiếp tục thơng qua các yếu tố khác: thủy tinh là ánh sáng, minh bạch, lạnh, mịn và phản chiếu, trong khi nồi cà phê tối, mờ đục, ấm áp, thơ ráp và cháy thành than với bồ hĩng. Ngay cả các chi tiết của các đối tượng này một cách cẩn thận sự cân như tay cầm của nồi cà phê và thủy tinh từ mực nước lên, cả hai đều chiếm cùng một dải ngang trên mặt phẳng hình ảnh.

Chardin cân bằng các giá trị âm của thủy tinh và nồi cà phê bằng cách tạo ra một sự tương phản với nền. Ơng cẩn thận tốt nghiệp các giai điệu của các nền từ tối ở bên phải để ánh sáng bên trái. Điều này dẫn đến một sự tương phản với cả hai đối tượng: kính trơng sáng hơn so với nền tối của nĩ trong khi nồi cà phê trơng tối hơn như là nền tảng của nĩ trở nên nhẹ hơn.

Cĩ một quy tắc cơ bản của thành phần mà các tiểu bang bạn khơng cần phải cĩ một đường dài khơng gián đoạn song song với đáy của hình ảnh, vì điều này tạo ra một khu vực của khơng gian chết. Chardin giới thiệu tỏi và lá của nĩ để phá vỡ đường dây dài của thềm lục địa và nâng cao những ảo ảnh

của khơng gian ở phía trước của hình ảnh. Họ cũng hành động như một thiết bị thành phần để dẫn mắt người xem vào bức tranh và liên kết tất cả các đối tượng với nhau. Khi các hình thức hữu cơ nhẹ nhàng hơn, họ tạo ra một sự tương phản chào đĩn các hình dạng hình học cứng của thủy tinh và nồi cà phê.

Tác phẩm "Chúa Kitơ vàng" (1889), sơn dầu của Gauguin

Bức tranh này được ghi nhận là phi lý của các vị trí của Chúa Kitơ chịu đĩng đinh trong một cảnh quan Breton rất thực tế, than khĩc của phụ nữ trong truyền thống Breton mặc quần áo nhĩm lại bên dưới cây thập tự. Trong khi Đức Kitơ được mơ tả trong một tơng màu vàng làm cho anh ta để pha trộn vào những ngọn đồi màu vàng của nền, người phụ nữ quỳ xuống bên dưới, các số liệu khắc kỷ của màu đen và trắng tương phản vể khơng gian và ánh sáng. Bằng cách vẽ các con số của Chúa Kitơ như là một con số khá ốm yếu màu vàng bắt chước cảnh quan, Gauguin dải đĩng đinh trên thập tự giá của chủ nghĩa lãng mạn của nĩ, sự lặp lại của màu sắc giữa Chúa Kitơ và cảnh quan khiến người xem để xem xét lại hình ảnh này thường được sơn mới và nhiều cảm xúc đáng lo ngại do ánh sáng. Sự đổi mới này đồng thời xuất hiện bị biến mất trên các phụ nữ thơng thường trong bức tranh đĩ là cĩ sự tĩnh lặng, hình ảnh màu đen và trắng tượng trưng cho sự nhận thức khơng thay đổi tơn giáo Kitơ giáo thơng thường.

Tác phẩm “Trường lúa mì”, kích thước (55,2 x 66,7 cm) của Vincent van Gogh.Bức tranh phong cảnh miêu tả một cánh đồng lúa mì vàng ở phía trước, nằm rải rác màu xanh lá cây bách cây và cây trồng khác, cây xanh trong trung đất, núi xanh trong nền, ánh sáng màu xanh, màu xanh lá cây, và bầu trời trắng. Vincent van Gogh sử dụng kỹ thuật riêng biệt trong bức tranh qua các biểu hiện về ánh sáng - đậm nhạt - hay màu sắc – đường nét tương phản dẫn đến một tác phẩm kết cấu. Khi nhìn vào trường lúa mì, làm việc như thể là nĩ hồn tồn ra khỏi khung hình và gần như là khuơn mặt của bạn. Ngồi ra, van

Gogh sử dụng các nét sơn dày cộm cĩ thể dẫn dắt người xem tới một cái nhìn bức tranh như một giấc mơ-. Nét vẽ của Vincent van Gogh khơng bao giờ là rất thẳng, họ cĩ nhiều đường cong tự do chảy. Khơng chỉ làm các nét cọ này làm cho cảm giác giấc mơ giống như bức tranh, họ cũng cung cấp cho chiều sâu và cảm xúc để tác phẩm nghệ thuật. Hiệu quả của nền nhấn mạnh tình trạng giống như mơ vì màu sắc mà ơng sử dụng một tơng màu tươi sáng, sơi động và bão hịa, trong khi các màu sắc khác là bột và ánh sáng.Việc sử dụng hai màu sắc xoay và gắn liền với và xung quanh nhau trong nét lớn làm cho bức tranh thơ mộng và kỳ quái. Ơng thực hiện sơn dầu rực rỡ trong màu sắc và đơi khi sử dụng màu sắc đặc biệt là miễn phí, hoặc màu sắc mà chỉ là khác nhau liên quan đến ánh sáng và bĩng tối. Vincent van Gogh dường như thực tế hơn.Tại đây, ơng cũng sử dụng tương phản ánh sáng và bĩng tối. Lúa mì là một màu vàng, trong khi các cây bách và cây trồng khác là một màu xanh lá cây rừng. Ngay cả với các đối tượng này chính xác hơn ở phía trước, chúng ta vẫn cĩ thể thấy được sự biểu hiện qua bàn tay nghệ sĩ trong tác phẩm.

Tác phẩm ‘‘Trường lúa mì” của Vincent van Gogh với cây bách và Paul Gauguin Một trang trại ở Brittany là cả hai giống nhau và khác nhau liên quan đến thành phần, phong cách và chủ đề. Thứ nhất, cả hai nghệ sĩ sử dụng phương tiện của dầu trên vải. Hai nghệ sĩ khác nhau, mặc dù, trong cách thức mà họ sử dụng dầu trên vải. Vincent van Gogh sử dụng nhiều lớp sơn dầu để tạo ra chiều sâu cho tác phẩm cũng như cơng việc của mình, trong khi Gauguin của cơng việc được tâng bốc. Vincent van Gogh cơng việc cĩ vẻ như giấc mơ giống như bởi vì nghệ sĩ đẩy những nét màu của mình theo các hướng khác nhau và các đường cong đường của mình, trong khi Paul Gauguin cĩ xu hướng sử dụng nhiều nét thẳng.Cả hai nghệ sĩ biểu hiện màu sắc một cách tự do phĩng túng để làm cho tác phẩm của mình hấp dẫn hơn với người thưởng lãm. Sự lựa chọn màu sắc khác nhau cho thấy bản chất giá trị của một tác phẩm cần phải hội tụ những yếu tố như thế nào mới thỏa đáng.

Một phần của tài liệu luận văn đại học hằng hải Tương quan đối lập qua các tác phẩm hội họa (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w