Ảnh hưởng của pH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đa dạng và khả năng sinh cellulase của một số chủng xạ khuẩn ở xuân hòa, phúc yên, vĩnh phúc (Trang 60 - 65)

7. Đóng góp mới của đề tài

3.5.3.Ảnh hưởng của pH

Xạ khuẩn được cấy vào môi trường ISP-1đã chỉnh pH từ 3 - 10. Nuôi ở nhiệt độ 400C. Sau 7 ngày lấy ra quan sát sự sinh trưởng. Kết quả trình bày ở bảng 3.10:

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính cellulase của chủng xạ khuẩn X3 Thang pH Chủng 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 X3 - - + ++ ++ +++ +++ +++ ++ + + -

Ghi chú: +++ Sinh trưởng tốt ++ Sinh trưởng trung bình

+ Sinh trưởng yếu - Không sinh trưởng

Từ bảng 3.10 so sánh với kết quả nghiên cứu của Lê Gia Hy (1994) [12] (pH: 7 xạ khuẩn phát triển mạnh nhất) thì chủng X3 tôi nghiên cứu sinh

trưởng mạnh trong phổ pH rộng, cụ thể: chủng X3 sinh trưởng tốt nhất trên môi trường có pH là 6,5 - 7,5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Phân lập và tuyển chọn được 19 chủng xạ khuẩn (X) có trong cỏ khô ủ đốt tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.

1.2. Đánh giá được mức độ đa dạng sinh học của các chủng xạ khuẩn phân lập về serial màu khuẩn ty khí sinh theo tài liệu phân loại của ISP và xếp chúng vào 4 nhóm màu: Trắng, xám, hồng và vàng.

1.3. Nghiên cứu được khả năng sinh cellulose của 19 chủng xạ khuẩn phân lập trên môi trường CMC và bột giấy. Tuyển chọn được chủng X3 có hoạt tính mạnh nhất.

1.4. Nghiên cứu được các đặc điểm hình thái về hệ sợi gồm màu sắc và

cuống sinh bào tử. Khuẩn lạc của chủng xạ khuẩn X3 to, có dạng tròn phóng xạ, dày, xốp. HSKS lúc đầu có màu trắng, sau một thời gian chuyển thành màu xám. HSCC có màu nâu đậm, sắc tố tan ở môi trường thạch có màu nâu nhạt. Cuống sinh bào tử có kiểu RF ( thẳng đến lượn sóng).

Chủng xạ khuẩn X3 có khả năng đồng hóa tốt các nguồn cacbon và có khả năng sinh ra các enzyme ngoại bào như cellulase, protease, amylase.

1.5. Chủng X3 có khả năng sinh trưởng và phát triển đồng đều trong các môi trường chứa nguồn cacbon tự nhiên; có hoạt tính cellulase cao trong MT nitơ hữu cơ là bột đậu tương và cao nấm men hơn ở MT nitơ vô cơ là (NH4)2SO4, KNO3; X3 sinh trưởng tốt nhất trên môi trường có pH là 6,5 - 7,5. 2. Kiến nghị

2.1. Tiếp tục nghiên cứu nhằm định loại chủng xạ khuẩn X3 bằng phương pháp sinh học phân tử.

2.2. Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh cellulase của chủng xạ khuẩn X3 nhằm ứng dụng vào sản xuất phân bón vi sinh, và đặc biệt là ứng dụng xử lý rác thải.

2.3 Nên sử dụng thuốc thử là Congo thay thế cho thước thử Lugol để kết quả chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Biền Văn Minh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh chất kháng sinh của một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Bình Trị Thiên, Luận văn tiến sỹ

sinh học, trang 3 - 14, 32 – 52.

2] Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Oanh, Phạm Thu

Thủy,NguyễnXuân Sâm (2004), Công nghệ enzyme, Nxb Giáo dục.

[3] Hà Thị Thu Hằng (2013), Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có khả năng sinh cellulase trong đất ruộng tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.

[4] Lương Thị Hương Giang (2011), Tuyển chọn và nghiên cứu hoạt tính sinh học cảu một số chủng xạ khuẩn phân lập ở Núi Pháo, Đại Từ, Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa học Thái Nguyên.

[5] Nguyễn Đình Tuấn (2004), Nghiên cứu đặc tính sinh học của một số chủng xạ khuẩn phân lập tại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Viện Đại

học mở, Hà Nội

6] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1977), Vi sinh vật học, Tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. [7] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh

vật học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 39 - 41.

[8] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Nữ Kim Thảo, Các nhóm vi khuẩn chủ yếu,

Vietsciences, 15/02/2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[9] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Huyền, Lê

Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty (1997), Một số phương pháp nghiên cứu Vi sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[11] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2013), Nghiên cứu một số chủng xạ khuẩn có khả năng sinh cellulase trong đất đồi tại khu vực Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.

[12] Nguyễn Thị Thu (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng sinh chất kháng sinh của một số chủng Streptomyces phân lập từ đất rừng ngập mặn Việt Nam, luận văn tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, trang 5 - 29. [13] Nguyễn Thúy Bạch (2003), Nghiên cứu Steptomyces rừng ngập mặn

Thái Thụy - Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội.

[14] Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm văn Toản (2003), “Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý môi trường”, Nxb

Nông nghiệp.

[15] Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Bá Hiền, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan

(2007), Vi sinh vật học công nghiệp, Nxb Giáo dục.

[16] Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[17] Vi Thị Đoan Chính (2000), Nghiên cứu khả năng nâng cao hoạt tính

kháng sinh của chủng Steptomyces rimosus R77 và Steptomyces hygroscopicus 5820 bằng kỹ thuật dung hợp tế bào trần, Luận án Tiến

sỹ sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội. B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[18] Ainswoth and Bisby (1995), Dictionary of the Fungy.

[19] Demain, A.L.A - Fang (1995), Emerging concept of secondary metabolism in actinomycetes, “J. Actinomycetologica” (9), pp. 98-117. [20] Hopwood D.A and MJ. Merrick (1997), Genetics of antibiotic

production, “J. Bacteriol”, pp. 596 - 636.

[21] M. L. Rabinovich and al (2002), Microbial Cellulases, Applied Biochemistry and Microbiology, 38, pp. 305 - 321.

[22] Markus Linder and Tuula T. Teeri (2000), Protein engineering of cellulases, Biochimica Et of Biophysica Acta, 1543, pp. 239 - 252. [23] Newman D.J, Cragg G.M, Snader K.M, (2003), National products as

ourees of new drugs over the period, “JNat Prod” (66), pp. 1022-1037. [24] Robert D. Nolan, Thomas C (1988), Insolation of Screeming of

Actinomycetes, “In Actinomycetes in Biotechnology”, Academic Press,

London.

[25] Trerner, H.D, Buckus. E.J (1963), System of color wheels for Streptomyces taxonomy, “Appl. Microbiol” (11), pp. 335 - 338.

[26] Waksman, S. A. (1961), The Actinomycetes, Classification, identification and descriptions of genera and species, vol 2, The Williams & Wilkin Co, Baltimore, USA.

[27] Williams and Wilkin (1989), Bergeys, maunual of systematic Bacteriology, Vol 4, pp. 2451 – 2492

[28] Werner Braun (1976), Di truyền học vi khuẩn (Người dịch Lê Đình

Lương), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. TRANG WEB

[29] http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/1919-

che-pham- sinh-hoc-gop-phan-bao-ve-moi-truong

[30] http://khoahoc.tv/khampha/sinh-vat-hoc/vikhuan-contrung/17642_vi- sinh-vat-chuyen-gia-cao-cap-xu-ly-o-nhiem-moi-truong.aspx (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đa dạng và khả năng sinh cellulase của một số chủng xạ khuẩn ở xuân hòa, phúc yên, vĩnh phúc (Trang 60 - 65)