5.1. Kết luận
Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp chăn ni bị Phù Đổng, xã Dương Hà, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội, chúng tơi có một số kết luận sau:
Cơ cấu đàn bị sữa của xí nghiệp có xu hướng tăng, đặc biệt là trên đàn bò khai thác.
Cơ cấu giống đàn bị sữa của xí nghiệp chủ yếu là đàn bị lai hướng sữa HF3. Kết quả điều tra dịch bệnh trên đàn bị sữa của xí nghiệp cho thấy bò chủ yếu mắc bệnh sinh sản và bệnh nội khoa
Trong q trình thực tập, đàn bê tại xí nghiệp chủ yếu mắc bệnh viêm khớp, viêm phổi, viêm rốn, hội chứng tiêu chảy. Trong đó bệnh viêm khớp và hội chứng tiêu chảy là nhiều hơn cả.
Lứa tuổi mắc hội chứng tiêu chảy chủ yếu là bê từ sơ sinh tới 3 tháng tuổi. Triệu chứng lâm sàng của bê tiêu chảy là: Đi ỉa phân lỏng, nhiều nước, màu vàng hoặc trắng xám, lẫn bọt khí, mùi chua; số lần đi ỉa trong ngày tăng cao; bê gày yếu, mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn hoặc chán ăn.
Chỉ tiêu lâm sàng( thân nhiệt, tần số tim mạch, tần số hô hấp) ở bê tiêu chảy tăng cao so với bê khỏe.
Phác đồ điều trị: Sử dụng phác đồ 2 cho hiệu quả điều trị cao hơn.
5.2. Đề nghị
1. Để hạn chế tiêu chảy cho bê từ sơ sinh đến dưới 3 tháng tuổi cần chăm sóc, ni dưỡng, quản lý tốt đàn gia súc mẹ và con, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ khu vực chuồng nuôi, luôn giữ khô, sạch ấm cho bê, nhất là trong những ngày đầu mới sinh và trong những ngày thời tiết thay đổi.
2. Khi có điều kiện cần xác định chính xác ngun nhân gây tiêu chảy để đưa ra phác đồ điều trị có hiệu quả và đỡ tốn kém. Việc điều trị tiêu chảy ngoài sử dụng các loại thuốc điều trị nguyên nhân cần bổ sung thêm chất điện giải, vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho con vật.
3. Tiếp tục xác định những nguyên nhân khác gây tiêu chảy cho bê, từ đó có cơ sở khoa học đầy đủ hơn để hồn thiện quy trình phịng, trị tiêu chảy cho bê.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (1999), “Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli và Salmonella ở lợn mắc tiêu
chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phịng trị”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú
y, tr 47 -51.
2. Đào Trọng Đạt, Trần Thị Hạnh, Đặng Phương Kiệt (1998), “Phân
lập vi khuẩn C. perfringens tại một số hộ gia đình của tỉnh Vĩnh Phú”,
Tạp chí thơng tin Y dược số 10 Bộ Y tế, tr. 20 - 30.
3. Đậu Trọng Hào (2003), Nấm mốc và độc tố Aflatoxin, NXB Nông
nghiệp, trang 41.
4. Hồ Văn Nam, Trương Quang và cộng sự (1994),“Bệnh viêm ruột ở gia
súc”, Báo cáo khoa học tại hội nghị KHKT Chăn nuôi - Thú y, 1994.
5. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc, Giáo trình bệnh nội khoa gia
súc, Hà Nội, tr. 200 - 210.
6. Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, trang: 5 – 23.
7. Lê Minh Chí (1995),Bệnh tiêu chảy ở gia súc, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22.
8. Nguyễn Ngã và cộng sự (2000), "Điều tra nghiên cứu hệ vi khuẩn trong hội
chứng ỉa chảy của bê, nghé khu vực Miền Trung", Kết quả nghiên cứu khoa
học kỹ thuật thú y 1996 – 2000, NXB nông nghiệp, trang: 218 – 220.
9. Nguyễn Ngã và cộng sự (2000), "Sự nhiễm khuẩn trong hội chứng
tiêu chảy ở trâu, bò", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số
2, trang 36.
10. Nguyễn Hữu Nam (1999), Một số chỉ tiêu biến đổi bệnh lý trên gà công
nghiệp nhiễm độc Aflatoxin B1 thực nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006), "Một số
đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên", Tạp chí
khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII, số 4, trang: 92 – 96.
12. Nguyễn Thị Lan Anh và cộng sự (2000), "Tình hình nhiễm giun sán
đường tiêu hóa và thử hiệu lực của Okazan và Levamizole đối với sán lá dạ cỏ trên trâu bò", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y
1996 – 2000, NXB Nông nghiệp.
13. Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngơ Hồng Hưng (1996), “Nghiên cứu xác định vai trò của vi khuẩn yếm khí
Clostridium. perfringens trong hội chứng tiêu chảy của lợn”, Tạp chí Nơng
nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm (số 12), Hà Nội, tr. 49 5- 496.
14. Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo (2002), Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh
trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bị sữa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội,
tr. 5-10; tr.125-131.
15. Phạm Khắc Hiếu (1997) "Một số vấn đề dược lý học đối với gia súc
non", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr. 71-74.
16. Trịnh Văn Thịnh (1985a), Bệnh nội khoa và ký sinh trùng thú y, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Tô Minh Châu (2000),"Phân lập và giám định vi khuẩn E.coli gây tiêu
chảy trên heo sau cai sữa ở một số trại chăn nuôi quốc doanh thuộc TP Hồ Chí Minh", Tập san khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, số 1,
trang 45 – 48.
18. Thái Thị Bích Vân và cộng sự (2007),"Phân lập xác định một số yếu
tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella gây bệnh trên trâu bị ni tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk", Kỷ yếu hội nghị khoa học
công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học và Cao đẳng khối nông – lâm – ngư toàn quốc, trang: 60 – 66.
19. Trần Minh Hùng (1985), Thuốc nam chữa bệnh gia súc, NXB
20. Vũ Văn Ngũ và ctv (1979),Loạn khuẩn đường ruột và tác dụng điều trị
của Colisuptil, NXB Y học, Hà Nội.
21. Võ Văn Sơn và cs (2003),“Một số giải pháp đề phòng và trị bệnh tiêu
chảy đường ruột do vi khuẩn”, Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ
22. Vũ Triệu An (1978),Đại cương sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà Nội,
tr.171 - 353, 177 - 276. II. Tài liệu nước ngoài
1. Khooteng Huat (1995),Veterinary animal science congress in Hanoi,
Agricultural Publishing House.
2. Sokol A., MikulaI., Sova C. (1991), "Neonatal Coli Infencie",