Đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 31)

Sau gần 50 năm hỡnh thành và phỏt triển, cụng tỏc đầu tư phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến chố VN đó cú bước tiến vượt bậc, từ chỗ chỉ cú một vài cơ sở chế biến cũ thời Phỏp đó bị hư hỏng và xuống cấp khụng thể sản xuất được. Năm 1957, nhờ sự giỳp đỡ của Liờn Xụ, cả nước đó đầu tư xõy dựng nhà mỏy đầu tiờn tại Phỳ Thọ với cụng suất 35 tấn bỳp tươi / ngày, chuyờn sản xuất chố đen phục vụ cho thị trường xuất khẩu. Đến nay, ngành chố đó đầu tư xõy dựng một lượng lớn cỏc nhà mỏy chế biến cú cụng suất vừa và nhỏ đến cụng suất lớn , đang ngày đờm hoạt động để sản xuất ra cỏc mặt hàng cú chất lượng cao, đỏp ứng thị hiếu người tiờu dựng.

Năm 2001 được coi là năm khởi sắc của ngành chố VN với sự ra đời của hàng loạt của cỏc nhà mỏy chế biến trong cả nước như: Đầu tư xõy dựng nhà mỏy chố 20/4 thuộc cụng ty chố Nghệ An cụng suất 12 tấn bỳp tươi / ngày, với tổng vốn đầu tư 17,6 tỷ đồng, dự ỏn đầu tư xõy dựng nhà mỏy chố Liờn Sơn - Yờn Bỏi, dự ỏn đầu tư 30 tỷ đồng mở rộng nhà mỏy chố Cổ Loa, đầu tư xưởng chố hưởng Hải Phũng.

Đặc biệt năm 2001 cũng là năm đỏnh dấu sự ra đời của dự ỏn đầu tư xõy dựng nhà mỏy chố Văn Hỏn với tổng vốn đầu tư 10 triệu USD, gúp phần giải quyết việc làm cho hàng nghỡn lao động ở Thanh Sơn - Vĩnh Phỳc. Đõy là năm mà ngành chố đó hoàn thành xuất sắc kế hoạch đầu tư xõy dựng cơ bản cho CNCB.

Trờn đà phỏt triển đú, năm 2002, dự ỏn xõy dựng nhà mỏy chố Hà Tĩnh ra đời cựng hàng loạt cỏc nhà mỏy chế biến cụng suất vừa và nhỏ do cỏc địa phương quản lý, dẫn đến tổng vốn đầu tư trong năm này lờn đến 67 tỷ đồng, tăng 3,2% so với kế hoạch đặt ra.

Tuy nhiờn, bước sang năm 2003, ngành chố VN gặp phải khú khăn do khủng hoảng thị trường, số lượng đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy chố mới khụng tăng, chủ yếu vẫn là cỏc cụng trỡnh dở dang của năm trước chuyển sang. Kế hoạch vốn đầu tư cho xõy dựng cơ bản năm 2003 là 50,2 tỷ đồng nhưng thực tế chỉ đạt 20 tỷ đồng. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do cỏc dự ỏn đầu tư CN thường là cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng mới hoặc cải tạo, nõng cấp nhà mỏy. Cho nờn, việc triển khai đầu tư thường chậm, nhiều dự ỏn phải mất nhiều năm mới tiến hành thực hiện được. Mặt khỏc, cỏc dự ỏn này thường cú quy mụ vốn lớn, do đú một dự ỏn khụng thực hiện được sẽ làm giảm một lượng lớn vốn đầu tư thực hiện. Việc đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư trong CNCB cũng tương đối khú, bởi cỏc dự ỏn CN thường đũi hỏi một thời gian dài mới phỏt huy hiệu quả. Nhưng nhỡn

vào sự chuyển biến tớch cực của ngành chố những năm gần đõy cho thấy sự đúng gúp của CNCB vào sự tăng trưởng tiến bộ của ngành chố VN quả thật là khụng nhỏ.

Tớnh đến năm 2003, cả nước cú 613 doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. Trong đú cú 133 nhà mỏy và xưởng chế biến cú cụng suất từ 6 tấn / ngày trở lờn, cú 125 nhà mỏy chế biến chố bỳp tươi với tổng cụng suất 1.436 tấn bỳp tươi / ngày. Ngoài ra cũn cú khoảng hàng trăm xưởng chế biến thủ cụng bỏn cơ giới và hàng vạn lũ chế biến thủ cụng cả chố xanh và chố đen. Trong tổng số 133 nhà mỏy trờn, chế biến theo cụng nghệ CTC tổng cụng suất 150 tấn tươi/ ngày tương đương 5.000 tấn khụ / năm, chiếm 10,4%. Cú 23 nhà mỏy chế biến chố xanh theo cụng nghệ của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản với cụng suất 234 tấn tươi / ngày, tương đương 7.100 tấn khụ/ năm, chiếm 16,3%. Cũn lại là 103 nhà mỏy chế biến chố đen theo cụng nghệ OTD tổng cụng suất 1.052 tấn / ngày, tương đương 38.000 tấn khụ/ năm, chiếm 73,3% tổng cụng suất CBCN. Để đạt được kết quả này là một sự phấn đấu liờn tục của ngành chố VN trong thời gian qua.

Tuy nhiờn đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc quỏ trỡnh đầu tư vào cụng nghệ chế biến chố VN cũn bộc lộ một số nhược điểm sau:

< Trừ một số xưởng chế biến cú cụng suất vừa và nhỏ ra, số cũn lại đó đầu tư xõy dựng với cụng suất 16 -18 tấn / ngày, cỏc nhà mỏy cú cụng suất từ 32 - 48 tấn bỳp tươi / ngày là quỏ lớn, khụng phự hợp với đặc điểm của ngành chố. Bởi lẽ để đỏp ứng đủ nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy trờn hoạt động, với năng suất bỡnh quõn 4,5 tấn/ ha như hiện nay thỡ cần diện tớch chố 3000 - 4000 ha. Trong điều kiện miền nỳi trung du thỡ diện tớch phải trải rộng ra trờn một vựng lónh thổ rộng lớn, khoảng cỏch chuyờn chở từ nơi thu hỏi về nhà mỏy rất xa, gõy ụi , ngốt bỳp chố, làm ảnh hưởng chất lượng sản phẩm, chi phớ sản xuất cũng lớn. Mặt khỏc, việc phõn bố trờn diện tớch qỳa lớn như vậy khiến cho khả năng quản lý và giỏm sỏt của chủ đầu tư là rất khú khăn. Điều này cũng tạo ra sự chờnh lệch rất lớn về yếu tố xó hội giữa cỏc trung tõm cụng nghiệp và cỏc vựng trồng chố xa trung tõm trong bối cảnh trung du miền nỳi hiện nay.

< Bờn cạnh đú, đầu tư xõy dựng quỏ nhiều cỏc nhà mỏy thuộc mọi thành phần kinh tế với tốc độ cao và trong thời gian ngắn gần đõy đó khiến cho cỏc cuộc cạnh tranh mua nguyờn liệu càng diễn ra gay gắt. Nụng dõn thỡ đẩy giỏ chố lờn cao và thu hỏi khụng đỳng kỹ thuật. Giỏ chố loại C - D thường chỉ là 1600 -1700 đ/kg, thỡ cuối năm 2002 nú đó bị đẩy lờn tới 2500-3000 đ/ kg với phẩm cấp khụng xỏc định rừ ràng. Tỡnh hỡnh cỏc doanh nghiệp tự chủ động nguyờn liệu là rất hiếm. TCty cú sản lượng nguyờn liệu tự sản xuất chiếm 49,7% , mua ngoài chiếm 50,3%. Tớnh bỡnh quõn cỏc doanh nghiệp cú nguồn nguyờn liệu tại chỗ chỉ chiếm 37,2% sản lượng, cũn 62,8% sản lượng thu mua nguyờn liệu trụi nổi trờn thị trường. Điều này gõy khú khăn rất lớn cho cỏc nhà mỏy khi đầu tư xõy dựng đó khụng gắn chế biến cụng nghiệp với đầu tư vựng nguyờn liệu và khụng ký hợp đồng tiờu thụ với người trồng chố. Tuy nhiờn, ngay cả với những nhà mỏy đầu tư quy mụ lớn vào vựng chuyờn canh chố cũng lõm vào tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu; do hàng loạt nhà mỏy mini mọc lờn ở cỏc vựng chố sẵn sàng “tranh mua tranh bỏn” miễn là cú lợi. Chớnh quyền cỏc tỉnh chỉ nghĩ đơn giản là càng đầu tư xõy dựng nhiều nhà mỏy, nụng dõn trồng chố càng sớm xoỏ đúi, giảm nghốo, cú điều kiện nõng cao đời sống. Nay nhiều nhà mỏy loại đú bị phỏ sản vỡ đầu tư khụng hợp lý, chớnh quyền coi như khụng cú trỏch nhiệm, vườn chố phỏt triển vụ kế hoạch, khụng cú đầu ra, chớnh quyền cũng bú tay.

Bảng 2.9: Dự ỏn đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến chố.

Đơn vị: Triệu đồng.

Nguồn: TCTy Chố VN.

Theo số liệu điều tra tại 3 huyện Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hựng thuộc tỉnh Phỳ Thọ, trước đõy chỉ cú 3 nhà mỏy thuộc TCty Chố VN hoạt động, đú là nhà mỏy chố Phỳ Thọ, Hạ Hoà và Đoan Hựng. Từ năm 1995, cỏc Cty này lần lượt được TCTy đưa vào liờn doanh với tập đoàn SIPEF của Vương quốc Bỉ thành Cty liờn doanh chố Phỳ Bền. Trong dự ỏn đầu tư dược Bộ Kế hoạch Đầu tư phờ duyệt thỡ Cty liờn doanh sẽ được cung cấp nguyờn liệu chố bỳp tươi cho chế biến với toàn bộ vựng chố 3 huyện trờn. Vỡ vậy, thời gian qua, Cty đó đầu tư mỏy múc thiết bị hiện đại với cụng suất gấp 3 lần cụng suất của cả 3 nhà mỏy trước đõy, nhà xưởng khang trang đạt tiờu chuẩn quốc tế với chi phớ đầu tư rất lớn. Vậy mà đến nay trờn địa bàn của 3 huyện này đó cú tới 37 nhà mỏy chế biến do cỏc doanh nghiệp tư nhõn đầu tư với tổng cụng suất chế biến lờn tới 89.000 tấn bỳp tươi / năm. Trong đú huyện Thanh Ba cú 11 cơ sở chế biến, huyện Hạ Hoà cú 12 cơ sở chế biến, huyện Đoan hựng cú 15 cơ sở chế biến. Khả năng cung cấp của 3 huyện hiện nay chỉ đạt 19.527 tấn / năm, bằng 21,9% cụng suất chế biến của cỏc nhà mỏy. Đõy là sự bất hợp lý vụ cựng lớn. Cạnh tranh gay gắt, phẩm cấp nguyờn liệu giảm xuống chỉ cũn loại C và D. Nhà đầu tư Bỉ làm ăn điờu đứng và phải tự bự lỗ để duy trỡ hoạt động. Lónh đạo tỉnh Phỳ Thọ vẫn chưa giải quyết được những bất hợp lý này.

Kết quả của quỏ trỡnh đầu tư dàn trải khụng theo quy hoạch đó dẫn đến giỏ thành sản phẩm tăng cao, trong khi chất lượng lại giảm sỳt, mặt hàng chố Việt nam thiếu sức cạnh tranh, mất uy tớn rất nhiều với thị trường, ngay cả thị trường “dễ tớnh” nhất là Trung Quốc, hàng cũng bị trả lại phần lớn. Đồng vốn đầu tư thỡ khụng thu hồi được. tỡnh trạng này đó khiến nản lũng cỏc nhà đầu tư và hiện tượng “lỗ hổng đầu tư” như năm 2003 là một điều tất nhiờn.

< Ngoài ra, trong kế hoạch đầu tư trước đõy, ta đó cú chủ trương đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến với cụng suất lớn, đặt tại cỏc vựng chố với cỏc nụng trường cung cấp nguyờn liệu và cỏc HTX làm vệ tinh xung quanh. Song thực tế cho thấy , hiệu quả đầu tư và quản lý kinh tế của nú là khụng cao và ngày càng đặt ra nhiều bất cập, cần khắc phục càng sớm càng tốt vỡ vựng nguyờn liệu nằm cỏch xa nhà mỏy chế biến hàng chục km làm cho việc vận chuyển nguyờn liệu về nơi chế biến phải chịu chi phớ lớn và đặc biệt là nguyờn liệu khụng cũn tươi, nếu thời tiết núng

TT Tên dự án N/sách N/hàng ODA Tự có V .khác 1 ĐT Cty xâ y lắ p 8000 8000 2 M ở rộng nm chè Cổ Loa 30000 5000 15000 5000 5000 3 Đtxd nm chè Liên Sơ n 10380 10000 380 4 Đt xưởng chè H.Phò ng 2000 1000 1000 5 Đtxd nm chè Vâ n Hán 150000 120000 30000 6 Đt nm chè Hà Tĩ nh 10000 5000 2000 3000 7 Đt nnm chè hươ ng T.Nguyên 8000 4000 3000 1000 8 Đtxd nm chè Văn Tiên 3000 1800 1200 9 Đtxd nm chè Bắ c Sơ n 9000 1000 3000 3000 2000 10 Đtxd nm chè Sông Cầ u 6000 3000 3000 11 Đtxd nm chè đ ặ c sản S.Gò n 7500 2500 5000 12 Đtxd nm chè đ ặ c sản T/Nguyên 15000 5000 1000 7000 2000 13 Đt DA xưởng lắ p ráp tbi chè 130 130

14 D. án xưởng chè thuộc V iệ nChè 2500 1000 1500

15 D.án ĐTXD chè M ộc Châ u 4000 2000 2000

16 Đtxd tường bao nm chè N. An 2000 2000

Tổ ng cộng 267510 16000 40300 123000 77210 14000 Chia theo nguồn vốn

sẽ bị ụi ngốt, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng chố thành phẩm. Mặt khỏc, việc phỏt triển như vậy kộo theo hiện tượng lẫn loại trong phõn cấp nguyờn liệu, sản phẩm sản xuất ra khú xỏc định được tiờu chuẩn chất lượng, dễ bị ộp giỏ trờn thị trường.

< Một thực tế ở đất nước ta hiện nay là mỗi thị trường cú những đặc tớnh khỏc nhau, giống chố cũng khỏc nhau. Vỡ lẽ đú mà chất lượng chố bỳp cũng khỏc nhau. Cú vựng chố ngon nổi tiếng như Bắc Thỏi, nhưng cũng vẫn cõy chố ấy nếu đem trồng ở nơi khỏc thỡ lại cho chất lượng khụng được như vậy. Tỡnh trạng khụng đủ nguyờn liệu đó buộc cỏc nhà chế biến mua vội mua vàng hàng tấn nguyờn liệu ở nhiều vựng khỏc nhau, đấu trộn rồi chế biến sản phẩm. Lại thờm trong quỏ trỡnh chế biến, đầu tư thiếu đồng bộ hệ thống nhà kho bảo quản chất lượng sản phẩm cũng kộm dẫn đến sản phẩm sản xuất ra khụng đồng đều về ngoại hỡnh và nội chất. Nột đặc trưng của sản phẩm biến mất và người tiờu dựng khụng dễ chấp nhận.

< Nhược điểm trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng cũng biểu lộ rừ khi việc đầu tư vốn khụng tập trung, thiếu hệ thống, thời gian thi cụng vẫn kộo dài, vượt lờn 2 -3 lần so với thời gian dự kiến trong Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi được duyệt. Vớ dụ: Nhà mỏy chố Tuyờn Quang khởi cụng năm 1993, hoàn thành năm 1996 (kế hoach là 1 năm). Nhà mỏy chố Anh Sơn, Bói Tranh khởi cụng năm 1991, hoàn thành năm 1995 và tiến hành sửa chữa ngay khi bước vào năm 1996 - năm hoạt động đầu tiờn việc thi cụng kộo dài như vậy dẫn đến thời gian đưa mỏy múc thiết bị vào hoạt động chậm, khụng thể thực hiện khấu hao tài sản cố định theo đỳng yờu cầu, hiệu quả đầu tư rất kộm. Kết cấu kiến trỳc của nhà mỏy cũng hết sức nặng nề, khụng phự hợp với điều kiện khớ hậu VN. Chất lượng thi cụng cỏc cụng trỡnh lại khụng cao, cỏc cụng trỡnh rất nhanh bị xuống cấp, đũi hỏi phải thường xuyờn sửa chữa nhỏ, lớn; điều kiện VSCN kộm, khụng đỏp ứng yờu cầu của một nhà mỏy thực phẩm.

Hơn nữa, tỷ lệ vốn đầu tư 70% cho xõy lắp, 30% cho thiết bị là khụng hợp lý. Trong điều kiện của cuộc cỏch mạng KHKT hiện nay, với những mỏy múc tiờn tiến và hiện dại thỡ tỷ lệ giỏ thành phải đảo lại: 30% cho xõy lắp và 70% cho mỏy múc thiết bị mới hợp lý, mới đảm bảo đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nhằm bỏn được giỏ cao, thu lợi nhuận lớn.

< Hoạt động đầu tư xõy dựng cũng chưa được thực hiện một cỏch toàn diện. Cỏc cụng trỡnh phụ trợ như vườn hoa, cõy cảnh và cỏc hạng mục cụng trỡnh mang tớnh chất trang trớ làm tăng vẻ đẹp của nhà mỏy, tạo ra khụng gian vui mắt, làm giảm bớt sự căng thẳng thần kinh người lao động sau mỗi ca làm việc và trong giờ giải lao thường bị cắt xộn hoặc bỏ đi. Do đú, hầu hết cỏc nhà mỏy chế biến và xớ nghiệp đều rất khụ khan, lộn xộn khụng nề nếp, khụng cú mỹ quan cụng nghiệp. điều đú ảnh hưởng lớn đến tõm lý người cụng nhõn trong lao động sản xuất và giữ gỡn vệ sinh trong nhà mỏy.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w