1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên: ... Đơn vị công tác:... Số năm giảng dạy vật lí ở trường THPT:... 2. Nội dung phỏng vấn:
Sử dụng kí hiệu : (Thường xuyên : (1), Đôi khi: (2), không sử dụng : (3) ) Câu 1: Thầy (cô) thường sử dụng BTVL ừong trường hợp nào:
□ Kiểm tra kiến thức HS.
□ Đề xuất vấn đề học tập hay tạo ra tình huống có vấn đề. □ Hình thành kĩ năng và thói quen thực hành cho HS.
□Củng cố, khái quát kiến thức và ôn tập kiến thức.
Ý kiến khác :...
Câu 2: Trong tiết rèn luyện kĩ năng giải BTVL cho HS, đồng chí thường: □ Chữa nhiều bài tập.
□ Chữa thật kĩ một hoặc hai bài tập điển hình cho từng dạng. □ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải các bài tập trong SGK.
Ý kiến khác :...
Sử dụng kí hiệu : ( Rất cần thiết: (1), Bình thường: (2), Không cần thiết: (3) Câu 3: Theo thầy (cô) mục tiêu của các giờ luyện tập giải bài tập là:
□ Giải được bài tập ừong SGK
□ Giải dược bài tập trong SGK và sách bài tập.
□ Biết được các dạng bài tập và các phương pháp giải chung. □ Củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
Câu 4: Theo thày(cô), tác dụng của BTVL:
□ Là một hình thức nâng cao khả năng làm việc tự lực của HS.
□ Là một trong những phương tiện quan trọng để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. □ Bài tập có thể là cơ sở để dẫn dắt đến kiến thức mới.
□ BTVL giúp HS ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức.
□ BTVL là một phương tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS.
□ Giải BTVL góp phần phát huy tính tích cực hoc tập của HS. Ý kiến khác :...
Câu 5. Theo thầy(cô), việc hướng dẫn HS giải BTVL theo tiến trình gồm các bước:
□ Tìm hiều đề bài
□ Phân tích hiện tượng vật lí và lập kế hoạch giải. □ Xây dựng lập luận, trình bày lời giải.
□ Biện luận kết quả.
Ý kiến khác :...
Câu 6: Khi dạy bài tập chương “ Các định luật bảo toàn” , thầy (cô) phân loại bài tập theo:
1.Theo nội dung.
2.Theo mục đích dạy học. 3.Theo mức độ khó dễ.
4.Theo đặc điểm và phương pháp nghiên cứu vấn đề. 5.Theo phương thức giải hay phương thức điều kiện.
Xin thầy (cô) cho biết ưu, nhược điểm của nội dung đã chọn
PHU LUC 2 • •
Bài tập 1: Sơ lược giải: Động lượng của xe A: pA= mAVA
Sau thời gian t = 15s do xe A chuyển động đều VA= 45km/h Thay số pA= 12,5.2= 25 (kg.m/s)
Động lượng xe B pB=mBvB
Sau thời gian t = 15s vận tốc xe B: VB= v0+ at= 2.15=30(m/s) Thay số pB= 30.4=120 (kg.m/s)
Vậy động lượng xe A nhỏ hơn động lượng xe B Bài tập 2: Sơ lược giải:
a. Động lượng của quả bóng A : pA= mvA = 1.15= 15 (kg.m/s). b. Động lượng của hệ hai bóng A và B
Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động cuả bóng A. Biểu thức động lượng của cả hệ hai bóng A và B :
P = Pi + P2= +ỉrhỹ2 (1)
Chiếu lên chiều dương đã chọn
+ Hai bóng chuyển động cùng chiều, chiếu (1) lên chiều dương đã chọn. p = Pi+ P2 = mivi+m2v2= 1.15+2.10 =35 (kg.m/s).
Động lượng của hệ cùng chiều với chiều chuyển động của bóng A.
+ Hai bóng chuyển động ngược chiều, chiếu (1) lên chiều dương đã chọn: p = Pi - P2= miVi - m2v2= 1.15 - 2.10 = -5 (kg.m/s).
Động lượng của hệ vật có hướng cùng với hướng chuyển động của bóng B.
+ Hai bóng chuyển động theo phương vuông góc: VA -Lvs=^PA-L PB
PẠ = Ị 1=1 PB 20 4
p
Động lượng hệ vật có hướng hợp với hướng chuyển động bóng B một góc a
với tan a = - 4
+ Hai bóng chuyển động họp với nhau góc 60°: C /^ , > = 60°=í> p2= pA2+ p ị + 2 p A . p B . c o s 60° = 152 +202 +2.15.20cos60° = 92 => p = 5yÍ3Ĩ (Kg.m/s) Ta có ( ) 2 + rá-2p .p B .cosj3 => cosyỡ = p 2 A~ p 2 ~ p 2 B = 0,904 -2.p -Pa => Ị3 = 25, 2 8 °
Bài tập 3: Sơ lược giải:
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
+ Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của bóng tới. a) Độ biến thiên động lượng của quả bóng:
A p = p-p = m ( v - v) V v
Chiếu lên chiều dương đã chọn
Ap = m(-v -v) = -2mv = -2.0,42.10 = 8,4(fcg.m/ s)
Lực trung bình do bóng tác dụng lên tường trong thời gian 0,ls:
F = ỂP=_2mv=M = 84(jv) A t At 0,1
b) Ap = p-P Dựa vào hình vẽ:
Ạp = 2p sin a = 2p sin 45°
Lực trung bình tác dụng lên tường trong thời gian 0,1:
P
A PB
(+) -►
P_Ap_ 2mv sin a _ 8,4^2 ~ At~ At 0,1
Bài tập 4: Sơ lược giải:
Phản lực trung bình do tuyết tác dụng vào xe trượt có độ lớn
bằng lực trung bình do người tác dụng đẩy vào tuyết.
Xét theo phương ngang, lực tác dụng vào xe gồm phản lực trung bình của tuyết và lực ma sát.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
= : >F-F m s =ma
F = ^-^>Fms=pN = prng At
Vận tốc sau20s: V = at = 0,15.20 = 3(m/ í)
Bài tập 5: Sơ lược giải:
Xét hệ khảo sát là hệ người và thuyền.
Ngoại lực tác dụng lên hệ theo phương thẳng đứng trọng lực của người và thuyền và lực đẩy Acsimet của nước.
Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không, hệ khảo sát là hệ kín, xung lượng được bảo toàn, p = consí.
Chọn hệ quy chiếu quán tính gắn với bờ, chiều dương là chiều của vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang. Gọi V là vận tốc của người so với bờ. v0
là vận tốc của người so với thuyền.