Những giải pháp chủ yếu ựảm bảo thực hiện thành công phát triển nền nông nghiệp bền vững ở huyện đăk Song

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đồi gò huyện dak song tỉnh đăk nông (Trang 98 - 105)

- Loại hình chuyên sắn

3 đất chưa sử dụng 1.665,4 1.89,0 958,0 958,

3.5.4. Những giải pháp chủ yếu ựảm bảo thực hiện thành công phát triển nền nông nghiệp bền vững ở huyện đăk Song

nông nghip bn vng huyn đăk Song

Vấn ựề ựầu tư: Chuyển ựổi từ cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới ựòi hỏi một lượng vốn ựầu tư lớn, nhất là trồng mới cây công nghiệp dài ngày và chuyển ựổi những vườn cà phê không thắch hợp với ựiều kiện sinh thái, khai hoang mở rộng diện tắch và tăng vụ.

Cần phát huy tối ựa nguồn nội lực ựể huy ựộng vốn của các nông hộ ựồng thời có các chắnh sách tắn dụng thắch hợp ựể các nông hộ tiếp nhận ựược vốn của Ngân hàng qua các hình thức thế chấp, tắn chấp. Cần ựẩy mạnh tiến ựộ cấp "sổ ựỏ" về quyền sử dụng ruộng ựất ựể mọi nông hộ ựều ựược vay vốn qua tắn chấp ựất ựaị Xây dựng các dự án xoá ựói giảm nghèo ựể các nông hộ nghèo ựược vay vốn qua hình thức tắn chấp.

Thực hiện tốt chắnh sách ký hợp ựồng tiêu thụ nông sản với các tổ chức mua ựể các nông hộ nhận ựược vốn ứng trước bằng vật tư.

Về thị trường và tiêu thụ sản phẩm: Cần theo dõi sát sao biến ựộng của thị trường, giá cả và các dự báo ựể khuyến cáo cho nông hộ hướng ựầu tư kỹ thuật nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nông sản. Coi trọng công tác tiếp thị ựể tìm ựược ựịa chỉ tiêu thụ nông sản cho huyện nhất là các thị trường xuất khẩu, nhà máy chế biến nông sản, khách du lịch...Tổ chức tốt mạng lưới tư thương ựể thúc ựẩy lưu thông hàng hoá trong huyện, trong ựó có nông sản. Thiết lập quan hệ hợp ựồng hai chiều giữa nông hộ và các công ty kinh doanh và chế biến nông sản.

Những yếu tố xã hội cần phải giải quyết ựảm bảo cho sự thành công của chiến lược sử dụng ựất và bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý và phát triển nông nghiệp bền vững

để ựảm bảo cho sự thành công của mọi chiến lược, không thể không giải quyết những vấn ựề xã hộị đơn cử trong vấn ựề ngăn chặn tệ nạn phá rừng, ựốt

87

rừng làm nương rẫy, chúng ta ựã có không ắt nghị quyết, chỉ thị, chủ trương nhưng rừng cứ tiếp tục bị tàn phá với tốc ựộ ựáng lo ngạị

Nói tới "vấn ựề xã hội" trong tình hình hiện nay là nói tới những vấn ựề cấp thiết nhất, xem như ựiểm xuất phát mà sự lãng quên sẽ dẫn tới thất bại mọi chiến lược cho dù chiến lược ấy có mang tắnh khoa học ựến ựâu ựi nữạ

- Thực hiện công bằng xã hội trong ựiều kiện kinh tế thị trường theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ

Trước hết, chúng ta thấy ựại bộ phận nông dân các cộng ựồng dân tộc trong huyện đăk Mil là những người tác ựộng trực tiếp tới ựất trồng, những người quyết ựịnh nâng cao hay hạ thấp ựộ phì nhiêu thực tế của ựất, lại ựang có mức sống quá thấp. Do ựó, việc giảm nghèo cho nông dân, ựặc biệt nông dân là ựồng bào các dân tộc phải ựược khẩn trương thực hiện bằng các chắnh sách trợ cấp vốn, cho vay không lãi hoặc lãi suất rất thấp, hướng dẫn thật cụ thể cho họ một ựối tượng lao ựộng, một vài biện pháp kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh tế rõ ràng ựể hộ có thể rời bỏ những hoạt ựộng phá hoại ựất, phá hoại môi trường.

- đầu tư ựể nâng cao dân trắ:

Một trong những giải pháp nhằm giải quyết phân hoá giàu nghèo và thực hiện công bằng xã hội là phải nâng cao dân trắ. Có nhiều biện pháp kỹ thuật cực kỳ ựơn giản ựể nâng cao năng suất, ựể bảo vệ thiên nhiên...nhưng nhiều nông dân, kể cả ở vùng ựồng bằng, chưa hề biết ựến. Rõ ràng là công tác khuyến nông với nội dung quan trọng hàng ựầu là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phải ựược thực hiện có hiệu lực bằng nhiều phương pháp thắch hợp nhất là ựối với vùng sâu, vùng xa, ựặc biệt là vùng ựồng bào dân tộc ắt ngườị

Cũng cần phải có chắnh sách thắch ựáng nhằm khuyến khắch những người làm công tác bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường... ựể họ an tâm công tác, ựem hết nhiệt tình hoàn thành trách nhiệm.

88

Trên ựây là những nội dung thiết yếu nhất hiện nay của những vấn ựề xã hội cần phải giải quyết kịp thời nhằm ựảm bảo cho sự thành công của chiến lược sử dụng ựất và nâng cao ựộ phì nhiêu ựất ở huyện đăk Song.

đầu tư chiều sâu vào tài nguyên ựất:

đầu tư theo chiều sâu là con ựường duy nhất ựể thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp. Những ựiển hình tốt về giải quyết lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu, ựem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất, đây là những nơi ựược ựầu tư ựúng mức ở nhiều mặt trong ựó có tài nguyên ựất.

Trong sản xuất nông nghiệp, gần như tất cả các nông sản thu ựược kể cả trong chăn nuôi ựều phải thông qua ựất. Chắnh vì vậy, cần phải xác ựịnh mối quan hệ giữa ựất và nước với ựầu tư theo chiều sâu, xem ựó là ựiều kiện tiên quyết ựể thực hiện ựầu tư theo chiều sâu ựạt hiệu quả cao nhất về nhiều mặt:

- Nâng cao năng suất, chất lượng nông sản về mặt hàm lượng chất dinh dưỡng. Lấy tổng giá trị của sản lượng tắnh bằng tiền làm thước ựo chứ không câu nệ về số lượng nông sản.

- Nâng cao và ổn ựịnh lâu dài ựộ phì nhiêu thực tế của ựất, ựể tiếp tục thu ựược những năng suất cao hơn cùng một lúc với sự gia tăng về chất lượng. Tận dụng mối quan hệ tương hỗ giữa ựất với nước và các yếu tố vũ trụ và các yếu tố sinh học ựể phát huy cao ựộ ưu thế của ựộ phì nhiêu thực tế, ngay cả ựối với những ựất có ựộ phì nhiêu tự nhiên còn thấp.

- Nâng cao hiệu quả kinh tế của việc ựầu tư trước mắt cũng như lâu dàị Nói cách khác, ựầu tư theo chiều sâu vào ựất phải ựem lại lợi nhuận càng ngày càng cao cho người sản xuất.

Các mục tiêu nói trên phù hợp với kinh tế thị trường, phù hợp với một nền sản xuất hàng hoá, không hề ựối lập giá trị với giá trị sử dụng và còn có tác dụng to lớn về mặt xã hội trong việc khắc phục tâm lý muốn rời bỏ nông thôn ra

89

thành thị kiếm sống do thu nhập từ sản xuất nông nghiệp quá thấp so với các ngành ngề khác.

đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước:

đầu tư chiều sâu vào tài nguyên nước là nâng cấp các công trình thuỷ lợi và kiên cố hoá kênh mương ựồng thời xây dựng các công trình vừa và nhỏ. Ngay bây giờ ựầu tư vốn cho tu sửa các công trình ựầu mối và hoàn thiện các hệ thống kênh mương là việc làm cần thiết ựể nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm nước của các công trình thuỷ lợi ựã có, tiếp tục ựầu tư xây dựng các hồ chứa nước lớn và vừa ựể trữ nước mùa mưa và ựiều tiết nước vào mùa khô.

- Tăng ựộ che phủ trên các lưu vực bằng cách bố trắ hệ thống canh tác hợp lý, trồng rừng phòng hộ ựầu nguồn và trồng cây chắn gió bằng cây họ ựậu trong các nương rẫy trồng cà phê, cây công nghiệp ngắn ngày cũng như các cây trồng hàng năm khác.

- Áp dụng mọi biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm, tạo nguồn nước bổ sung cho nguồn nước dưới ựất bằng các giải pháp như: ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ rừng ựầu nguồn, ưu tiên trồng các loại cây lâu năm có ựộ che phủ cao từ 40 - 60% (cà phê, cao su, ựiềụ..).

đầu tư chiều sâu vào tài nguyên rừng:

Lợi ắch của rừng ựối với sản xuất nông nghiệp ựã quá rõ ràng, bởi vậy ựể tạo một nền nông nghiệp phát triển bền vững phải ựầu tư chiều sâu vào tài nguyên rừng.

- Vấn ựề ựặt ra là phải ưu tiên tập trung vào công tác phục hồi rừng tái sinh và trồng rừng mới, áp dụng các giải pháp nông lâm kết hợp ngay từ ựầu với phương thức vườn rừng gia ựình, bằng cách giao ngay quyền sử dụng ựất rừng lâu dài và ổn ựịnh cho hộ gia ựình và các tổ chức quản lý bảo vệ rừng.

- Trên cơ sở xem xét ựộ phì nhiêu thực tế của ựất mà xác ựịnh các chuẩn mực về ựiều kiện tự nhiên ựể bố trắ ựúng cây rừng và cây công nghiệp.

90

- Áp dụng ựồng bộ các cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng ựi ựôi với việc trồng rừng, bảo vệ rừng và các giải pháp xã hội với hàng loạt chắnh sách mang tắnh chất quyết ựịnh cho chủ trương bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.

Các giải pháp về bảo vệ môi trường:

Từ lâu, những người làm nông nghiệp ựã nhận biết rằng cuộc sống của loài người phụ thuộc vào sự giữ gìn và quản lý về ựất, nước và rừng. Ngày nay mối quan hệ ựó càng rõ ràng hơn ựối với cả cộng ựồng nhân loạị Vắ như, do xói mòn ựã gây khó khăn không chỉ riêng cho người nông dân có ựất bị xói mòn mà còn cho cả những người dùng nước dọc theo sông suốị Cả nhân loại phải hứng chịu khi quản lý nước không tốt hoặc rừng bị tàn phá ảnh hưởng ựến suy thoái môi trường.

- Quản lý tốt ựất, nước và rừng sẽ làm tăng sản lượng, chất lượng cây trồng và cải thiện môi trường. Song ựiều ựáng tiếc là lợi ắch lâu dài ựó chưa ựược rõ ràng ựối với nông dân và các nhà kinh doanh. Nên những kết quả nghiên cứu sáng tạo về khoa học kỹ thuật ựể nâng cao năng suất và ựồng thời bảo vệ ựược ựất, nước và rừng chưa ựược người nông dân áp dụng trong canh tác nông nghiệp. Còn quá ắt những nghiên cứu ựể xác ựịnh cần phải làm gì ựể kắch thắch người nông dân sử dụng hệ thống kỹ thuật tiến bộ một cách có hiệu quả hơn.

- Một hạn chế khác về nghiên cứu quản lý ựất và nước là sự nghiên cứu còn rất tản mạn, thiếu sự kết hợp với hệ thống thông tin.

- đánh giá sự cần thiết của nghiên cứu quản lý ựất, nước và rừng bao gồm nghiên cứu chiến lược, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai (nghiên cứu áp dụng).

- đánh giá năng lực hiện tại là có thể ựáp ứng các vấn ựề nghiên cứu chủ yếu có liên quan tới quản lý tài nguyên bền vững.

- Thúc ựẩy mối liên hệ giữa các tổ chức cơ quan bao gồm cả nghiên cứu quản lý ựất, nước, rừng và các lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới sử dụng ựất lâu bền và tác ựộng tới môi trường.

Liên kết các ỘnhàỢ- sức mạnh ựể tạo lập nền nông nghiệp phát triển bền vững.

91

Khi tư duy ựã ựược ựổi mới, khi kinh tế thị trường ựã ựược xác lập, khi việc làm giàu ựã ựược khuyến khắch, khi việc làm ăn của các doanh nhân ựã qua những bước thăng trầm, khi người nông dân ựã hăng hái tiếp thu những kinh nghiệm sản xuất, khi cán ựã có sự giao lưu, trao ựổi những tiến bộ kỹ thuật trong nước với cộng ựồng quốc tế, khi những tiến bộ bước ựầu về phát triển kinh tế xã hội ựược thế giới ựánh giá cao thì việc Ộliên kết các nhàỢ ựã trở thành một tất yếu khách quan, quyết ựịnh sự tăng trưởng của nông nghiệp nói chung và nâng cao thu nhập của người nông dân nói riêng.

đúng như vậy, nông sản sẽ có giá trị không cao, lợi nhuận không nhiều nếu không có ựầu ra, ựặc biệt là xuất khẩu nhờ vai trò của các doanh nghiệp. Nông dân không thể áp dụng ựầy ựủ các Ộtiến bộ kỹ thuật thâm canhỢ chỉ bằng cách ựọc trên sách báo mà không có cán bộ khuyến nông có trình ựộ lý luận và tay nghề vững vàng, cần cù say mê chỉ dẫn cụ thể trên ựồng ruộng, trong chuồng trạị Các cấp lãnh ựạo ngành nông nghiệp trên vùng lãnh thổ không ựi sâu ựi sát trong công tác kế hoạch và chỉựạo sản xuất v..v...

Vậy chúng ta có thể bắt ựầu từ vai trò của các doanh nghiệp, ựặc biệt là các doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu nông sản. Chắnh ỘnhàỢ này phải là người ựặt ra yêu cầu chất lượng nông sản bởi nếu chỉ xuất khẩu nông sản chất lượng thấp thì dù cho số lượng nhiều ựến bao nhiêu, lợi nhuận của doanh nghiệp và của nông dân cũng rất thấp. Yêu cầu về chất lượng lại phải ựi ựôi với việc hạn chế và ựi ựến triệt tiêu phương thức xuất khẩu hàng thô chưa qua chế biến. Một số mặt hàng ựã có thương hiệu, ựã có tắn nhiệm trên thị trường thế giới nhưng mặt này chúng ta còn nhiều yếu kém ngay cả khi so sánh với các nước trong khu vực. Rõ ràng là vai trò của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở hoạt ựộng mua bán ựơn thuần mà còn phải ựầu tư vào khâu chế biến, vào công nghệ bảo quản sau thu hoạch ựồng thời xây dựng và quang bá thương hiệụ

Muốn có năng suất cao, chất lượng tốt không thể thiếu vai trò của Ộnhà khoa họcỢ, cụ thể là những cán bộ kỹ thuật hoạt ựộng ựúng với chức năng của mình trên cùng ựịa bàn với nhà nông. Họ phải là những người chịu trách nhiệm trong việc xác ựịnh nông sản chiến lược, chịu trách nhiệm về chất lượng giống

92

cây, giống con, phải lựa chọn và áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong quá trình chỉựạo sản xuất, họ phải tiếp tục các thắ nghiệm ựể tìm ựược những tiến bộ kỹ thuật mới cho hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. Chắnh nhờ những hoạt ựộng này, họ có thể vừa phủ ựịnh vai trò của quảng canh nhưng vẫn có thể giảm bớt ựầu tư ở một vài khâu kỹ thuật cụ thể theo phương châm giảm giá trị ựầu vào mà không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không ựáng kểựến giá trịựầu rạ Cán bộ khoa học - kỹ thuật còn có trách nhiệm nâng cao sự hiểu biết của nông dân, giúp họ tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật ựã có và tạo ựiều kiện ựể họ tự mình ựặt ra những thực nghiệm trên chắnh ựám ựất của mình.

Những Ộnhà quản lýỢ có trách nhiệm về kế hoạch, về tổ chức sản xuất làm sao ựể người nông dân ựược phát huy dân chủ, tiếp thu những cây con một cách tự nguyện, làm sao ựể giảm bớt thời gian lao ựộng và cường ựộ lao ựộng. đây là dịp rất tốt ựể hồi phục lại vai trò của các hợp tác xã vốn rất quan trọng nhưng trong thực tiễn gần nhưựã bị lãng quên do nhiều nguyên nhân khác nhaụ Trách nhiệm của tổ chức này thể hiện ở những công ựoạn sản xuất nếu ựể từng hộ dân làm thì hiệu quả kinh tế không thể nào bằng. Có thể lấy việc cung cấp giống tốt, cung cấp vật tư kịp thời và ựảm bảo chất lượng làm thắ dụ.

Ta chưa có nhiều kinh nghiệm về sự tham gia của ỘnhàỢ thứ 4 là ngân hàng nhưng nhiều nước phát triển ựã có nhiều hoạt ựộng ựáng tham khảọ Ngoài việc cho vay tiền ựể tái sản xuất mở rộng với lãi suất vừa phải, ựặc biệt trong khâu chế biến và bảo quản nông sản sau thu hoạch còn có việc tạm ứng tiền cho nông dân khi chưa bán ựược nông sản gặp lúc giá cả thị trường thế giới ựang xuống thấp.

Không hề ngộ nhận nếu sự Ộliên kết các nhàỢ thông qua những hợp ựồng trách nhiệm rõ ràng, có sự tham gia của các cơ quan pháp luật thì cho dù giá cả vật tư có biến ựộng theo chiều hướng xấu ựến ựâu ựi nữa, giá trị của nông sản vẫn cao, không ảnh hưởng tới thu nhập của nông dân, làm cho họ gắn bó với ruộng ựồng chứ không trả ựất ựi tìm sinh kế khác như ựang xảy ra ở một số nơi hiện naỵ

93

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đồi gò huyện dak song tỉnh đăk nông (Trang 98 - 105)