đậu tương và ngô thuần), 3 lần nhắc lại, kết quả thắ nghiệm ựược xử lý băng phần mềm Exell và Irristat.
Mô hình ngô xen ựậu tương ựược bố trắ trên diện tắch ựất chuyên ngô của huyện. Ngô ựược trồng theo hàng kép trên ựường ựồng mức, giữa 2 hàng kép trồng xen 3 - 4 hàng ựậu tương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5.điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp ựến chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hợp lý trồng hợp lý
3.1.1. Vị trắ ựịa lý Ờ ranh giới
Là huyện mới thành lập từ việc sát nhập 3 xã của huyện đăk Mil và 2 xã của huyện đăk Nông (theo Nghị ựịnh số 30/2001/Nđ-CP, ngày 21/6/2001 của Chắnh phủ) huyện đăk Song có diện diện tắch tự nhiên là 80.776 hạ đến nay huyện ựã có 6 ựơn vị hành chắnh là xã đăk Song, xã đăk Mol, xã đăk NỖDRung, xã Nâm NỖJang, xã Trường Xuân và xã Thuận Hạnh. Về vị trắ huyện đăk Song, có ranh giới giáp với:
- Phắa Bắc và đông Bắc giáp huyện đăk Mil.
- Phắa đông giáp huyện Krông Nô và huyện đăk Glong. - Phắa Nam và đông Nam giáp thị xã Gia Nghĩạ
- Phắa Tây giáp nước Căm Pu Chiạ - Phắa Tây Nam giáp huyện đăk RỖLấp.
Là một huyện biên giới giáp với nước Căm Pu Chia, án ngữ trên tuyến quốc lộ 14, ựồng thời có thể giao lưu với vùng kinh tế Lâm đồng thông qua Quốc lộ 28, nên huyện có một vị trắ chiến lược quan trọng cả về kinh tế và an ninh quốc phòng.
3.1.2. địa hình - ựịa chất
đắk Song nằm trên cao nguyên đăk Nông - đăk Mil, có ựộ cao trung bình khoảng 800m - 900m, có thể chia thành 3 dạng chủ yếu:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
địa hình núi trung bình: Phân bố tập trung ở phắa đông của huyện, thuộc xã đăk Mol. địa hình bị chia cắt mạnh, ựộ dốc lớn. Bình ựộ >900m so với mực nước biển. đá mẹ chủ ựạo là ựá sét và biến chất. Quá trình hình thành ựất chủ ựạo là quá trình phong hoá tắch luỹ Fe-Al tương ựối và quá trình tắch luỹ mùn.
Cao nguyên bazan: Phân bố ở khu vực phắa Bắc và đông Bắc, phắa Tây và Tây Nam của huyện. độ cao khoảng 700- 900m, thuộc ựịa bàn tất cả các xã trong huyện. đá mẹ là bazan, ựá granit, ựá sét và biến chất. Thảm thực vật chủ yếu là thảm cỏ, cây bụi, rừng tre nứạ Quá trình hình thành ựất chủ ựạo là quá trình phong hoá tắch luỹ Fe-Al tương ựối, quá trình xói mòn, rửa trôi
địa hình thung lũng ựược bồi tụ: Phân bố ven các suối nhỏ, hẹp ở các xã đăk Mol, đăk NỖDrung, Nâm NỖJang, Thuận Hạnh, đăk Song và Trường Xuân. Quá trình hình thành ựất chủ ựạo là quá trình bồi tụ mẫu chất phù sa, dốc tụ.
3.1.3. Khắ hậu
Huyện đăk Song nằm trong vùng mang tắnh chất khắ hậu cao nguyên nhiệt ựới ẩm, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 12 ựến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa không ựáng kể. Nhiệt ựộ bình quân 22,3oC, lượng mưa bình quân 2.426mm. Bảng 3.1. Các ựặc trưng khắ hậu chủ yếu của huyện đak Song Nhiệt ựộ trung bình năm (0C) Nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất (0C) Nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất (0C) Tổng tắch ôn (0C) Lượng mưa năm mm Số tháng mưa >100mm độ ẩm không khắ trung bình năm (%) 22,3 19,8 23,9 7.900 2.426 7 84
► Nhiệt ựộ: Do ảnh hưởng của chế ựộ bức xạ mặt trời nội chắ tuyến, với bức xạ trong các tháng luôn dương, nền nhiệt ựộ ổn ựịnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
Bảng 3.2: Các yếu tố khắ tượng huyện đăk Song (1977 Ờ 2003)
Tháng Nhiệt ựộ không khắ o C độ ẩm (%) Bốc hơi (mm) Lượng mưa (mm) I 19,8 83 100,2 0,5 II 21,3 79 116,1 5,9 III 23,5 77 140,4 39,8 IV 24,5 80 117,6 146,8 V 24,2 85 87,8 246,3 VI 23,6 87 76,5 232,6 VII 23,2 88 72,9 234,2 VIII 23,1 89 68 265,3 IX 22,8 90 55 288,7 X 22,2 90 51,4 249,6 XI 20,9 89 57,9 113,8 XII 19,4 87 70,5 31,2
Nguồn: Trạm khắ tượng Gia Nghĩa
- Xác ựịnh mùa sinh trưởng: Mùa sinh trưởng ở huyện đak Song bắt ựầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11 hàng năm.
► Chế ựộ gió:
Tốc ựộ gió trung bình: 4m/s Ờ 5m/s
Hướng gió thịnh hành: Hướng đông Bắc và Tây Nam.
Huyện đăk Song cũng như các tỉnh phắa nam rất ắt bão, tần suất xuất hiện các cơn bão thấp, bình quân 1% năm. đây là lợi thế lớn của việc phát triển cây lâu năm trong vùng, ựặc biệt là ựối với các cây trồng dễ gãy ựổ nhưCà phê, Cao Su, Tiêụ..
► Ảnh hưởng của ựiều kiện khắ hậu thời tiết ựến sản xuất nông nghiệp
- đăk Song là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu nhiệt ựới lục ựịa cao nguyên, có nền nhiệt ựộ cao, nắng nóng, mưa nhiều, tổng tắch ôn lớn. Tuy nhiên ở ựây có những nét khác biệt so với các vùng khác, ựó là: Biên ựộ nhiệt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
ngày và ựêm lớn, ựộ ẩm không khắ cao hơn các vùng khác. đây là lợi thế so sánh của vùng ựối với việc ựẩy mạnh phát triển cây trồng cạn, so với các vùng khác của tỉnh đăk Nông, cũng như Tây Nguyên.
- Mùa mưa thường từ cuối tháng 4 ựến trung tuần tháng 11 (Khoảng 6-7 tháng). Lượng mưa và số ngày mưa ở mức trung bình của Tây Nguyên (Toàn vùng Tây Nguyên lượng mưa bình quân là: 1700mm/năm, số ngày mưa trung bình là 145 Ờ 150 ngày/năm). Thời gian mưa trùng với thời gian ựậu quả, nuôi quả, phát triển cành lá Cà phê (Một trong những cây trồng chắnh trong vùng).
3.1.4. Chế ựộ thuỷ văn
Mức ựộ phân bố sông suối các xã như sau:
- Xã đăk Song: Có hai suối chắnh là đăk Toil và đăk Dieng, lưu lượng không lớn. Nhìn chung tiềm năng xã này thấp nhất huyện.
- Xã đăk Mol: Có khá nhiều nhánh suối như đăk Mol, đăk Sôr, đăk Mâm, đăk Prắ, đăk Drô, tạo ựiều kiện xây dựng nhiều hồ ựập nhỏ.
- Xã Thuận Hạnh: Có nhiều suối như đăk Tiên, đăk Toi, đăk Nrung, có lưu lượng khá lớn, tạo ựiều kiện xây dựng một số công trình thuỷ lợi trung bình.
- Xã đăk Rung: Trên ựịa bàn có nhiều suối lớn như đăk Nông, đăk Drung, đăk Ndrung, là xã có tiềm năng thuỷ lợi lớn nhất huyện.
- Xã Trường Xuân: Có hai suối chắnh là đăk Rung và đăk Nông, tiềm năng thuỷ lợi khá, nhưng phân bố không ựềụ
3.6. đánh giá các tài nguyên thiên nhiên có liên quan ựến chuyển ựổi cơ cấu cây trồng. cây trồng.
3.2.1. Tài nguyên ựất
Căn cứ vào kết quả ựiều tra lập bản ựồ ựất tỉnh đăk Lăk, tỷ lệ 1/100.000
(Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1978).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
tỉnh đăk Lăk theo phân loại FAO-UNESCO, trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam/Bỉ (1997-2002)
Căn cứ kết quảựánh giá ựất phục vụ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của tỉnh đak Nông (2003-2004)
đã tiến hành phân loại 79.610 ha ựất của huyện đăk Song. Kết quả cho thấy toàn huyện có 4 nhóm ựất: (1) đất ựen, (2) đất ựỏ vàng, (3) đất mùn vàng ựỏ trên núi và (4) đất thung lũng, bao gồm 7 loại ựất chắnh (bảng 3.3).
Bảng 3.3: Phân loại ựất huyện đăk Song
TT Ký hiệu Tên ựất Diện Tắch (ha) Tỷ lệ % I đất ựen 432 0,5
1 Ru đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hoá của ựá
bọt và bazan 432 0,5