Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đồi gò huyện dak song tỉnh đăk nông (Trang 28 - 33)

Từ thời vua Hùng dựng nước ựến thời kỳ thuộc ựịa Pháp, nông dân nước ta ựã hình ựược cơ cấu mùa vụ sản xuất và cơ cấu cây trồng ựể tồn tại và phát triển mà ngày nay chúng ta còn giữ ựược nhiều loại cây trồng, giống cây trồng ựặc sản (giống lúa ựặc sản, cây công nghiệp ựặc sản, cây ăn quả ựặc sản...) trong cơ cấu cây trồng hiện naỵ

Trong gần 100 năm thời Pháp thuộc (1867 - 1945) nhiều giống cây trồng ựược nhập vào nước ta như cao su, cam, quýt, chè, các loại rau - hoa ôn ựới, mắa và một số giống cây lấy hạt làm cho cơ cấu cây trồng nước ta ựa dạng hơn.

Trong nhiều năm miền Bắt ựược giải phóng và xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếp thu Ộcuộc cách mạng xanh"... của thế giới, chúng ta ựã nhập giống lúa cây thấp ngắn ngày năng suất cao không có phản ứng với chếựộ ánh sáng ngày ngắn thay giống lúa cũ ựã chuyển ựược hệ thống canh tác 2 vụ lúa dài ngày, cây cao năng suất thấp truyền thống (vụ chiêm và vụ mùa) sang hệ thống canh tác mới 3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

vụ/năm là vụ lúa xuân + vụ lúa hè thu và vụ màu mùa ựông tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống và tăng sản phẩm nông nghiệp.

Theo Lê Trọng Cúc (1996) [6], ở vùng ựất dốc cần có một hệ thống canh tác Nông lâm kết hợp, trồng xen và luân canh các cây trồng cho phù hợp ựể có hiệu quả cao và cải tạo ựất, chống xói mòn. Ông cho rằng trồng xen các cây họ ựậu và cây lương thực cho hiệu quả kinh tế gấp hai lần và có tác dụng cải tạo ựất rất tốt.

Sau khi miền Nam ựược giải phóng, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm nông dân chúng ta ựã nghiên cứu ựưa ra giống lúa ngắn ngày, phát triển thủy lợi (tưới và tiêu) ựã gieo trồng 2 vụ lúa /năm , xóa bỏ tập quán trồng lúa nổị Tiến bộ kỹ thuật này cùng với cơ chế khoán trong nông nghiệp ựã làm cho sản lượng lương thực vùng ựồng bằng Sông Cửu Long tăng lên vượt bậc. Trong hơn 10 năm ựổi mới, sau khi giải quyết vững chắc vấn ựề an ninh lương thực, nông nghiệp nước ta ựang từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa, vì vậy chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ựạt hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với ựiều kiện sinh thái từng vùng, ựảm bảo phát triển bền vững ựang thực sự là vấn ựề quan trọng và cấp thiết ựược cả nước tập trung nghiên cứu và thực hiện.

Phương hướng chung là ựa dạng hóa cơ cấu cây trồng ựi liền với chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến thay ựổi giống mới theo hướng ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, ựổi mới hệ thống canh tác, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống , chế ựộ luân canh tăng vụ nhằm tăng sản lượng nông sản, tăng giá trị sản xuất hàng hóa trên một ựơn vị diện tắch gắn liền với kỹ thuật thâm canh.

Với phương hướng chung như trên, cắc tỉnh ựang tập trung nghiên cứu phát triển nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày theo lợi thế của ựịa phương và nhu cầu của thị trường ựi ựôi với tăng năng suất tăng chất lượng của nông sản nhằm chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh, gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 - Việt Nam có diện tắch ựất ựồi núi khá lớn, chiếm 3/4 diện tắch lãnh thổ toàn quốc, ựây là những vùng ựất ựầy tiềm năng của ựất nước, nhưng cũng ựầy thách thức. Nhiều công trình nghiên cứu về phát triển nông nghiệp trên ựất dốc ựã ựược tiến hành và kết quả thu ựược ựã góp phần ựáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế vùng ựồi núi của Việt Nam.

Qua nghiên cứu kỹ thuật canh tác trên ựất dốc của các dân tộc miền núi Lê Duy Thước 1995 [34] cho rằng ựể phát triển nông nghiệp bền vững, các mô hình canh tác trên ựất dốc cần có sự kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống với các kỹ thuật tiến bộ mới theo mô hình nông lâm kết hợp.

Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm 1994 [17] khi phân tắch các nguyên nhân dẫn ựến sự thoái hóa của ựất dốc cho rằng ựể bảo vệ và tăng cường ựộ phì nhiêu của ựất nên thay thếựộc canh bằng một hệ thống cây trồng ựa dạng, theo phương thức nông lâm kết hợp.

Theo Nguyễn Văn Trương 1992 [36] hệ thống cây trồng ựược chọn lựa ựưa vào mô hình nông lâm kết hợp trong hệ sinh thái vùng ựồi núi là:

- Cây phòng hộ: Muồng ựen, keo dậu, so ựũa, tre, mắtẦ

- Cây công nghiệp dài ngày: Chè, cà phê, cây ăn quả, hồi, dẻẦ - Cây công nghiệp ngắn ngày: Lạc, ựậu tương, ựậu xanh, mắaẦ

- Cây lương thực và thực phẩm: Lúa cạn, ngô, cây có củ, rau các loạiẦ

Các loại cây ngắn ngày nên trồng xen giữa các hàng cây lâu năm chưa khép tán hoặc trồng thành ựồi nương ẩn nấu dưới rừng.

Lê Duy Thước 1992 [35] cho rằng biện pháp sử dụng ựất dốc có hiệu quả là có một chếựộ canh tác hợp lý, triệt ựể sử dụng nước trời, giữẩm cho ựất, ựảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Tây Nguyên

Khi nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác trên ựất dốc ở đak Lak, Trần đức Viên và cộng sự, 1996 [41] thấy rằng ở ựộ dốc từ 0 - 60 mô hình lúa cạn xen cây phân xanh ựã có tác dụng cải tạo ựất và hạn chế xói mòn tốt hơn so với mô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

hình lúa cạn thuần hoặc xen ngô; ở ựộ dốc >150 mô hình canh tác theo kiểu SALT, nông lâm kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững hơn so với các mô hình khác.

đánh giá hiệu quả một số hệ thống sử dụng ựất trên ựất xám ở Tây Nguyên, Trần Mậu Tân và cộng sự, 1997 [28] thấy rằng hệ thống sử dụng ựất mắa và ựiều cho hiệu quả kinh tế khá cao và bảo vệ môi trường sinh thái tốt. Việc trồng xen cây hoa màu với mắa năm một và ựiều khi chưa khép tán cho hiệu quả cao hơn so với không trồng xen.

Theo Thái Phiên và cộng sự, 1998 [18] những biện pháp canh tác nhưựào mương, hố, trồng xen ngô, lạc hoặc cây phân xanh cho cây cà phê trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản ở Tây Nguyên ựã có tác dụng hạn chế xói mòn, lượng ựất bị xói mòn giảm bằng 29-83% so với ựất không có biện pháp bảo vệ hoặc ựất trống. đối với cây ngắn ngày (ngô, lạc, ựậu xanh) trồng trên ựất có ựộ dốc lớn 15-170 biện pháp bảo vệ bằng băng phân xanh ựã làm giảm lượng ựất trôi chỉ bằng 47-70% so với ựối chứng.

Ở tỉnh đak Nông từ sau ngày giải phóng miền Nam ựến nay cơ cấu cây trồng ựã có bước phát triển mới quan trọng hình thành ựược những vùng chuyên canh lớn cà phê, cao su, tiêu, ựiềụ Những năm gần ựây phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày nhất là các cây họ ựậu, bông vải, ngô với nhiều loại giống mới hình thành ựược chế ựộ canh tác 2 vụ cây trồng cạn trong mùa mưa tăng ựược hiệu quả sử dụng ựất và chống xói mòn. Sản xuất lúa nước ựược mở rộng do xây dựng thêm nhiều công trình tưới nước hình thành hệ thống canh tác 2 vụ lúa nước/ năm . Các giống lúa mới ựược gieo cấy, gần ựây giống lúa lai F1 ựược phổ biến ựã ựưa sản lượng lúa tăng nhanh.

Tuy vậy việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày, nhất là cà phê còn mang nặng tắnh tự phát, chịu tác ựộng lớn của thị trường nên nhiều ựịa bàn trồng cây cà phê không phù hợp với ựiều kiện sinh thái (nhất là ựất và nước). Khi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

giá cả xuống thấp không ựưa lại hiệu quả trong lúc ựó nhiều diện tắch rừng bị phá ựã gây ra thiên tai và tác hại lớn ựến môi trường.

Trước tồn tại trên, tỉnh ựã tiến hành ựề tài nghiên cứu khoa học ỘSử dụng tài nguyên nước và ựất hợp lý làm cơ sở cho nông nghiệp phát triển bền vữngỢ trong những năm 1997-2000. Với kết quả công trình này, tỉnh đăk Lăk cũựã chủ trương chuyển 40.000 ha cà phê không có hiệu quả sang các loại cây trồng khác và bố trắ cơ cấu cây trồng trên ựịa bàn toàn tỉnh theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên ựất và nước, phù hợp với yêu cầu tiêu thụ của thị trường.

Ở huyện đak Song, tình hình nghiên cứu cơ cấu cây trồng hiện nay cũng mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm chung như tình hình của toàn tỉnh cả về mặt thành tựu và tồn tạị

Tóm lại, các công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước cho thấy có nhiều thành tựu ựã ựược áp dụng vào sản xuất như chọn tạo giống cây trồng, xây dựng hệ thống canh tác phù hợp ựể sử dụng tốt tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội tạo nên sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp.

Bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý ở các vùng sinh thái khác nhau là quá trình phát triển lâu dàị Các yếu tố ảnh hưởng ựến cơ cấu cây trồng luôn luôn vận ựộng, biến ựổị Sự biến ựổi ựó phù hợp với các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội, ựặc biệt là khoa học công nghệ thị trường và chắnh sách của nhà nước. Do ựó quá trình nghiên cứu bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý cũng là quá trình hoàn thiện các ựiều kiện theo hướng có lợi ựể phát triển nông nghiệp bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đồi gò huyện dak song tỉnh đăk nông (Trang 28 - 33)