Tài nguyên nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đồi gò huyện dak song tỉnh đăk nông (Trang 46)

II đất ựỏ vàng 75.721 95,

3.2.2. Tài nguyên nước

3.2.2.1. Tài nguyên nước mặt

Nhìn chung nguồn nước mặt trên ựịa bàn huyện thuộc loại nghèo so với các vùng khác của tỉnh.

Toàn huyện có mật ựộ sông suối 0,8 ựến 1,0 km/km2, moduyn dòng chảy bình quân 281/skm2, moduyn dòng chảy kiệt giao ựộng từ 5 ựến 71/skm2. Do các suối có lưu vực nhỏ, lòng suối chia cắt sâu, chênh lệch cao ựộ giữa mực nước suối với các khu canh tác và các khu dân cư khá lớn cho nên rất khó khăn trong việc khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

- Suối đăk Drung: Bắt nguồn từ vùng biên giới Việt Nam- Căm Pu Chia (thuộc xã Thuận Hạnh) sau ựó chảy theo hướng Tây Bắc-đông Nam, ựến ranh giới huyện đăk Song và thị xã Gia Nghĩa, suối có các ựặc trưng dòng chảy như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 + Lưu lượng dòng chảy bình quân Qtb= 10,50 m3/s.

+ Lưu lượng trung bình mùa lũ: Qm.lu : 18,0 m3/s. + Lưu lượng trung bình mùa kiệt: Qk = l.00 m3/s.

đây là nguồn nước mặt quan trọng nhất của huyện đăk Song vì nó chảy qua các vùng ựông dân cưvà có diện tắch canh tác ựáng kể nhất của huyện, hiện trên suối ựã có một số công trình thuỷ lợi nhỏ ựược xây dựng.

- Suối đăk Buk Sor: Bắt nguồn từ vùng biên giới Việt Nam- Căm Pu Chia (thuộc xã Dăk Buk sor) sau ựó chảy theo hướng Bắc- Nam song song với ranh giới huyện đăk RỖLấp và đăk Song, ựến hết ựịa phận huyện đăk Song, suối có các ựặc trưng dòng chảy như sau:

+ Diện tắch lưu vực F= 140 km2.

+ Lưu lượng dòng chảy bình quân Qtb= 5,60 m3/s. + Lưu lượng trung bình mùa lũ: Qm.lu = l0,50 m3/s. + Lưu lượng trung bình mùa kiệt: Qk = 0,50 m3/s.

Trên suối ựã có một số công trình thuỷ lợi nhỏ ựược xây dựng.

- Suối đăk Nông: Bắt nguồn từ dãy núi cao Nam Nung (thuộc ựịa phận xã đăk Mol) sau ựó chảy theo hướng Bắc Nam, ựến ranh giởi huyện đăk Song và thị xã Gia Nghĩa, suối có các ựặc trưng dòng chảy như sau:

+ Diện tắch lưu vực F= 135 km2.

+ Lưu lượng dòng chảy bình quân Qtb= 5,60 m3/s. + Lưu lượng trung bình mùa lũ: Qm.lu = 11,0 m3/s. + Lưu lượng trung bình mùa kiệt: Qk = 0,54 m3/s.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

- Suối đăk Sôr: Bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc ựịa phận xã đăk Mol, sau ựó chảy theo hướng Tây Nam-đông Bắc, ựến ranh giởi huyện đăk Song và đăk Mil, suối có các ựặc trưng dòng chảy như sau:

+ Diện tắch lưu vực F= l00 km2.

+ Lưu lượng dòng chảy bình quân Qtb- 3,20 m3/s + Lưu lượng trung bình mùa lũ: Qm.lu - 7,50 m3/s + Lưu lượng trung bình mùa kiệt: Qk = 0,40 m3/s

Trên suối này ựã có một số công trình thuỷ lợi ựược xây dựng, trong ựó có hồ đăk Mol. Trong mùa khô dòng chảy của suối ựã bị khai thác phấn lớn ựể tưới cho cà phê hai bên bờ suốị

- Suối đăk Mâm: Bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc ựịa phận xã đăk Mol, sau ựó chảy theo hướng Tây Nam-đông Bắc, ựến ranh giởi huyện đăk Song và đăk Mil, suối có các ựặc trưng dòng chảy như sau:

+ Diện tắch lưu vực F- 110 km2.

+ Lưu lượng dòng chảy bình quân Qtb= 3,20 m3/s. + Lưu lượng trung bình mùa lũ: Qm.lu = 7,50 m3/s. + Lưu lượng trung bình mùa kiệt: Qk = 0,40 m3/s.

Trong mùa khô dòng chảy của suối ựã bị khai thác phấn lớn ựể tưới cho cà phê hai bên bờ suốị

3.2.2.2. Hiện trạng thủy lợi huyên đăk Song

Huyện đăk Song là một huyện có ựiều kiện rất khó khăn của tỉnh đăk Nông, ựặc biệt là ựiều kiện về sản xuất nông nghiệp. Do ựịa hình bị chia cắt mạnh các vùng canh tác nằm rải rác nên rất khó bố trắ tổ chức sản xuất cũng như xây dựng các công trình thuỷ lợị Mặt khác phần lớn các suối chảy qua ựịa phận huyện là các suối nhỏ, mực nước trong các suối nằm rất sâu so với các khu canh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

tác hai bên bờ nên suất ựầu tư xây dựng thủy lợi cao, hiệu quả công trình thấp. Hiện tại trên ựịa bàn huyện ựã có 24 công trình thủy lợi ựược xây dựng. Song phần lớn có quy mô nhỏ, các công trình xây dựng chưa hoàn thiện ựặc biệt là hệ thống kênh mương, khả năng phát huy hiệu quả còn hạn chế.

Công tác quản lý khai thác chưa ựược chú trọng, phần lớn các công trình ựầu tư xong giao cho các xã quản lý, các xã lại không có ựội ngũ chuyên môn ựược ựào tạo và giao lại cho các cá nhân quản lý. đây là nguyên nhân các công trình phát huy hiệu quả không caọ

Bảng 3.4: Thống kê hiện trạng các công trình thuỷ lợi huyện đăk Song.

Tưới thiết kế Tưới thc tế

S

TT Tên công trình Lúa

(ha) Cà phê (ha) Lúa (ha) Cà phê (ha) Cây khác (ha)

Huyện đăk Song 274 767 266 1.802 8

1 đập Y Oanh đăk Mol 40 50 2 Hồ Cư Prông đăk Mol 14 20 14 20 3 Hồđăk Mol đăk Mol 95 100 75 200 4 đập Thôn 5 đăk N'Drung 10 10 5 đập Thôn 7 đăk N'Drung 20 20 6 Hồ Bong Pin đăk N'Drung 15 60 7 Hồ Bong Xơ Re đăk N'Drung 20 50 8 Hồ Bu Bông đăk N'Drung 15 20 15 50 9 Hồđăk Jri đăk N'Drung 8 10 10 Hồđăk Kual đăk N'Drung 20 500 12 Hồđăk Rung đăk N'Drung 70 13 Hồ Jun Jul đăk N'Drung 10 50 17 Hồ Suối đá đăk N'Drung 50 150 18 Hồ thôn 10 đăk N'Drung 15 50 19 Hồ Thôn 2 đăk N'Drung 10 30

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Tưới thiết kế Tưới thc tế

S

TT Tên công trình Lúa

(ha) Cà phê (ha) Lúa (ha) Cà phê (ha) Cây khác (ha)

20 Hồđăk Rlon đăk Song 277 277 21 Hồđăk Mrung Thuận Hạnh 100 50 30 155 6 23 Hồđăk Mroung TT đăk Song 50 50 24 Hồđăk Lép đăk N'Drung 4 30 2

Nguồn: Chi cục thủy lợi đăk Nông.

3.2.2.3. định hướng công tác thủy lợi trong thời gian tới * Giải pháp công trình:

- Lợi dụng các suối nhỏ xây dựng các hồ chứa khai thác tối ựa tiềm năng ựể sản xuất lúa nước và phục vụ tưới cho diện tắch cà phê và hồ tiêu hiện có. đặc biệt là các công trình thủy lợi trong vùng ựồng bào dân tộc ắt người, nhằm góp phàn ổn ựinh cho ựồng bào dân tộc ắt người tại chỗ .

- Hoàn chỉnh và kiên cố hóa kênh mương các công trình thủy lợi ựã có nhằm tăng khả năng phục vụ của các công trình này và ựảm bảo an toàn cho các công trình trong mùa mưa lũ.

* Giải pháp phi công trình:

Do trên ựịa bàn huyện đăk Song gồm các công trình thủy lợi nằm rải rác gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý. Mặt khác các cấp, các ngành mới chỉ quan tâm ựến công tác ựầu tư xây dựng, còn công tác công tác quản lý, bảo vệ công trình chưa quan tâm ựúng mức. Công tác vận hành, quản lý, bảo vệ công trình hầu như khoán cho các ựịa phương xã (mà thực chất hầu như không có người quản lý). Công tác thu thủy lợi phắ ựạt kết quả không ựáng kể. đây là nguyên nhân làm cho các công trình thủy lợi nhanh xuống cấp, không có nguồn kinh phắ trang trải cho công tác quản lý, bảo vệ tu sữa công trình.

để ựảm bảo các công trình thủy lợi sau ựầu tư xây dựng phát huy hiệu quả tốt cần ựảm bảo nguyên tắc tất cả các công trình sau khi xây dựng phải có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

chủ, có nguồn kinh phắ phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ công trình. Trong thời gian tới ựi ựôi với công tác ựầu tư xây dựng cần xây dựng mạng lưới quản lý thủy nông trên toàn ựịa bàn huyện. Do ựặc ựiểm về qui mô cũng như sự phận bố của các công trình trên ựịa bàn huyện, nên công tác quản lý thủy nông trên ựịa bàn nên kết hợp hai hình thức quản lý. đối với các công trình có qui mô vừa, diện tắch tưới trên l00 ha lúa nước trở lên cần hình thành một tổ chức quản lý thủy nông trực thuộc UBND huyện ựể quản lý. đối với các công trình nằm rải rác mà khu tưới gắn với ựịa bàn sản xuất của các thôn, buôn, xã thì xây dựng tố chức thủy nông cơ sở với sự tham gia quản lý của những người hưởng lợị đảm bảo toàn bộ các công trình thủy nông ựều thu thủy lợi phắ ựể có kinh phắ cho người quản lý và di tu sữa chữa công trình.

- đăk Song là huyện có diện tắch ựất canh tác rất hạn chế, lại có ựộ dốc khá lớn khả năng xói mòn gây bạc màu caọ để bảo vệ ựộ phì của ựất cần ựẩy mạnh công tác khuyến nông, chọn các cây trồng thắch hợp, yêu cầu nước ắt. Cần chú ý cách bố trắ hàng tạo luống song song với các ựường ựồng mức hạn chế xói mòn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đồi gò huyện dak song tỉnh đăk nông (Trang 46)