Thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở công ty Kinh Doanh và chế biến Lương Thực Việt Tiến.DOC (Trang 30 - 32)

Sản phẩm của Việt Tiến có mặt ở 2 vùng thị trờng Bắc - Trung và thị trờng trọng điểm của công ty là các Tỉnh dọc quốc lộ 1A nhng thị trờng miền Bắc chiếm tỉ trọng lớn hơn. Công ty không có thị trờng miền Nam bởi vì thứ nhất là do doanh thu không bù đắp chi phí, thứ 2 thì trờng miền Nam có rất nhiều đối thủ mạnh có chất lợng uy tín lâu năm, do đó sản phẩm của công ty sẽ yêu thế trong thị trờng ngời tiêu dùng.

Nguyên nhân chủ yếu là do khoảng cách vận chuyển chi phí lớn việc tiếp cận thị trờng khó khăn về thị hiếu, tập quán tiêu dung đòi hỏi phải các bộ phận chuyên môn đủ lớn để làm công việc này.

Ngoài ra công ty chia làm 5 vùng thị trờng.

Vùng 1 : Đồng Văn, Phủ Lý, Nam Định, Hải Hậu, Ninh Bình, Thanh Hoá, nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế.

Vùng 2 : Xua Mai, Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Sơn Tây.

Vùng 3 : Mê Linh, Phúc Yên, Việt Trì Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang.

Vùng 4 : Đông Anh, Sóc Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Thất khê, Bắc Sơn.

Vùng 5 : Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng, Thái Bình, Chí Linh Sao đỏ, Uông Bí, Quảng Ninh, Móng Cái.

Khu vực nội ngoại thành Hà Nội.

+ Khu vực nội thành : tất cả các Quận Huyện. + Khu vực ngoại thành (bán kính 20Km).

Nh vậy có thể nói công ty đã phân vùng nh trên là một phơng án khá cụ thể để từ đó nghiên cứu theo dõi sự biến động lên kế hoạch chi tiết cho từng vùng giảm đợc chi phí vận chuyển.

Hơn nữa qua sự phân vùng thị trờng tiêu thụ ta thấy rõ thị trờng miền Bắc chiếm khoảng 80% đến 85% về thị trờng tiêu thụ mà thị trờng khu vực nội ngoại thành chiếm tỉ trọng không đáng kể. Do đó vấn đề tiết kiệm chi phí vận chuyển cải tiến nâng cấp cần hơn bao giờ hết.

d. Đối thủ cạnh tranh.

Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là quy luật tất yếu để tồn tại và phát triển Doanh nghiệp không thể né tránh. Cạnh tranh mà phải đơng đầu với cạnh tranh để giành chiến thắng chiếm đợc thị phần của hàng cùng sản xuất kinh doanh một sản phẩm. Hiện nay nếu nói về đối thủ trong khu vực thì Cty kinh doanh và CBLT Việt Tiến phải đơng đầu với rất nhiều các công ty nổi tiếng mà tiềm lực của họ cũng rất mạnh nh ViFor Accook - Hảo Hảo, Micoem, MiLiKet. Bên cạnh đó công ty phải đơng đầu với các nghề sản xuất mì gạo truyền thống. Do vậy công ty chịu sức ép cạnh tranh rất lớn và các sản phẩm của các hàng sản xuất.

Thị trờng trọng điểm của công ty là thị trờng miền Bắc mà chủ yếu là các Tỉnh chạy dọc Quốc lộ 1A, Quốc lộ 5 mà đối thủ cạnh tranh ở thị trờng này lại rất nhiều, mạnh về chất lợng giá cả, bao bì và mẫu mã. Ngoài ra ngay trên địa bàn Huyện Gia Lâm, công ty phải cạnh tranh với đối thủ có thơng hiệu sản phẩm là mì MiCoEm, Hảo Hảo (Hng Yên). Tuy thơng hiệu của công ty là Family, Maiket, Famico đã có từ lâu đời nhng thực tế thì thơng hiệu không bị ảnh hởng mạnh nh

các đối thủ khác. Họ dùng chiến thuật áp đảo để chiếm lĩnh đợc cảm tình về thơng hiệu trong tiềm thức của ngời tiêu dùng.

Thị trờng miền Trung thì các đối thủ cạnh tranh của công ty phải nói là ít thế nhng các sản phẩm của công ty là đối thủ của Việt Tiến thì rất đông, phong phú. Vì thế thị trờng miền Trung và các Tỉnh vùng cao là thị trờng mà công ty chiếm đợc thị phần với tỉ trọng khá khả quan, có những đại lý cấp 1 rất uy tín. Ngoài việc kinh doanh, công ty còn nâng cao quá trình đa thơng hiệu của sản phẩm vào trong thói quen ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở công ty Kinh Doanh và chế biến Lương Thực Việt Tiến.DOC (Trang 30 - 32)