Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy trong tổng số 230 bệnh nhân nghiên cứu, chỉ cĩ một tỷ lệ rất nhỏ 1,7% bệnh nhân là khơng cĩ nhu cầu điều trị
răng miệng.
Bệnh nhân cĩ nhu cầu điều trị bệnh QR chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối 98,3%. Trong đĩ nhu cầu điều trị:
- Hướng dẫn vệ sinh răng miệng là 98,3%
- Hướng dẫn vệ sinh răng miệng kết hợp với lấy cao răng trên, dưới túi lợi chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng, tỷ lệ
chảy máu chân răng là 4,8%, cao răng là 10,9%, túi lợi nơng là 49,1%, túi lợi sâu là 33,5% (biểu đồ 3.6). Số liệu chúng tơi cĩ khác hơn so với kết quả của Nguyễn Xuân Thực (2006), số bệnh nhân cĩ cao răng của tác giả là 33,8%, túi nơng 42,7%, túi sâu 23,4%, chính tác giả nhận thấy tình trạng quanh răng nặng dần lên theo tuổi [23]. Sự khác biệt này là do các bệnh nhân đái tháo
đường của chúng tơi cĩ thời gian mắc bệnh dài hơn, tuổi trung bình cao hơn, cĩ thể mức độ bệnh cũng nặng hơn do đã điều trị nhiều năm ở các tuyến dưới chuyển lên.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng cho thấy bệnh nhân cĩ tuổi càng cao thì cĩ tỷ lệ cĩ túi lợi sâu và túi lợi sâu càng cao. Trung bình vùng lục phân bệnh lý gia tăng theo tuổi. Nhu cầu điều trị lấy cao răng trên và dưới lợi và tăng cường chăm sĩc răng miệng tại nhà (TN II) là cao nhất cho tất cả các vùng lục phân 2.
Những kết quả nghiên cứu trên phản ánh nhu cầu điều trị răng miệng cho bệnh nhân đái tháo đường, đặc biệt là trên những bệnh nhân cao tuổi.
Tham khảo các nghiên cứu khác chúng tơi cĩ số liệu sau:
Bảng 4.2. Nhu cầu điều trị quanh răng qua các nghiên cứu
Nhu cầu điều trị quanh răng ( %) Tác giả trung Tuổi
bình n
CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4 Nice E.T (2002) 52,68 831 25,5 12.5 49,4 10,4 2,2 Nguyễn Xuân Thực (2006) 61,28 192 0 0 33,9 42,7 23,4
Đào Thị Nga (2010) 63,33 230 1,7 4,8 10,9 49,1 33,5 Kết quả bảng trên cho thấy tình trạng viêm quanh răng của chúng tơi nặng hơn. Sự khác biệt này do đối tượng nghiên cứu chúng tơi và Nguyễn Xuân Thực là các bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị tại bệnh viện, cịn Nice E.T nghiên cứu các đối tượng cộng đồng dân cư vùng Baunu – Brazil. Nhu cầu
điều trị quanh răng mức CPI 4 của chúng tơi cao hơn của Nguyễn Xuân Thực do đối tượng nghiên cứu tại những bệnh viện khác nhau (Bệnh viện Bạch Mai và tại Bệnh viện Thanh Nhàn). Ngồi ra tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu của chúng tơi cao hơn, thời gian mắc bệnh ĐTĐ của chúng tơi dài hơn so với tác giả này [23], [48].
Theo dự báo của Tổ chức y tế Thế giới, nhu cầu điều trị bệnh răng miệng của người dân là rất cao, đặc biệt là ở những nước đang phát triển, nơi mà số
lượng người cần được điều trị bệnh răng miệng rất cao nhưng nguồn lực (kinh phí, nguồn lực và năng lực của người cung cấp dịch vụ chăm sĩc bệnh răng miệng) là rất hạn chế. Với nguồn lực hạn chế như vậy thì việc ưu tiên của ngành y tế để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh răng miệng cho những người
đái tháo đường và các nhĩm cĩ nguy cơ mắc các bệnh răng miệng là rất quan trọng [36], [43], [48].
Tuy nhu cầu điều trị về bệnh quanh răng là rất cao của những đối tượng này nhưng khả năng đáp ứng của y tế cơng là khá hạn chế và đặc biệt là ý thức của bệnh nhân cịn chưa đáp ứng với tình hình bệnh quanh răng của họ. Một phận BN chưa thấy được việc cần thiết phải khám răng miệng định kỳ
cũng như các phương pháp chăm sĩc sức khỏe răng miệng, chải răng đúng phương pháp, loại bỏ mảng bám và cao răng. Do vậy, cơng tác truyền thơng giáo dục sức khoẻ giúp cho người bệnh nhận thức được nhu cầu cần được
điều trị bệnh quanh răng là rất quan trọng. Mặt khác, các cơ sở khám chữa bệnh răng hàm mặt cũng cần cĩ những chuẩn bị về nguồn lực nhất định để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu của người bệnh, đặc biệt trong những thập kỷ tới khi mà tỷ lệ người cao tuổi gia tăng đi kèm với các bệnh mãn tính như bệnh răng miệng.
Nghiên cứu về nhu cầu điều trị răng miệng cho bệnh nhân đái tháo
đường trong nước là chưa nhiều, do vậy cĩ rất ít số liệu để tham khảo và so sánh. Một nghiên cứu về nhu cầu điều trị quanh răng của Trần Văn Trường (2000) [29] và nghiên cứu của Đào Sơn Hà (2006) [8] cho thấy nhu cầu cần phải lấy cao răng, kết hợp với hướng dẫn vệ sinh răng miệng là rất cao 91,9%,
ở khu vực đồng bằng sơng Hồng và 96,1 % tại nhĩm bệnh nhân ĐTĐ tại Viện Y học cổ truyền trung ương. Tỷ lệ chỉ cần hướng dẫn vệ sinh răng miệng chiếm tỷ lệ thấp 2,2%, và 0,32 %. Tỷ lệ này cho thấy xu hướng bệnh nặng dần theo độ tuổi tăng, phù hợp với qui luật phát triển tự nhiên [29]. Bảng 4.3 liệt kê nhu cầu điều trị quanh răng của một số nghiên cứu trong nước.
Bảng 4.3. Nhu cầu điều trị quanh răng của các nghiên cứu trước đây Nhu cầu điều trị quanh răng (%) Tác giả Khu vực
CPI 0 CPI 1 CPI 2 CPI 3 CPI 4 Vùng núi phía Bắc 1,9 0,0 61,7 31,4 5,0 Trần Văn Trường (2000) Vùng Đ.B Sơng Hồng 2,2 5,6 55,8 30,5 5,9 Đào Sơn Hà (2006) Hà Nội 0,32 2,38 66,68 19,84 7,23
Những kết quả trên cho thấy nhu cầu điều trị QR ở đối tượng nghiên cứu là rất lớn nhưng trên thực tế số bệnh nhân được tiếp cận với các dịch vụ
CSSKRM là rất hạn chế. Điều này cũng đồng nghĩa với sự mất kiểm sốt các biến chứng răng miệng, với sự mất răng trong tương lai và với sự giảm chất lượng sống của các bệnh nhân ĐTĐ typ 2.
Khi so sánh kết quả nghiên cứu của nghiên cứu này với kết quả nghiên cứu của các tác giả cĩ cùng đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân ĐTĐ
chúng tơi cĩ bảng số liệu sau:
Bảng 4.4. So sánh nhu cầu điều trị của các bệnh nhân đái tháo đường
Tỷ lệ % người cĩ CPI cao nhất Tỷ lệ % MBD
Tác giả Tuổi TB n CPI [0] CPI [1] CPI [2] CPI [3] CPI [4] Độ [0] Độ [1] Độ [2] Độ [3] Độ [4] Nilce E.T Brazil -2002 52,7 831 25,5 12,5 49,4 10,4 2,2 24,2 36,7 23,7 11,3 4,1 N.X Thực VN - 2006 58,8 192 0 0 33,8 42,7 23,5 0,5 31,7 36,0 19,8 12,1 Đào Thị Nga VN - 2010 63,3 230 1,7 4,8 10,9 49,1 33,5 8,7 33,0 22,6 15,7 20,0 Nilce nghiên cứu trên bệnh nhân đái tháo đường tại Brazil năm 2002 trên những bệnh nhân đái tháo đường cĩ độ tuổi trung bình là 52,7 tuổi cho
thấy nhu cầu điều trị của các bệnh nhân đái tháo đường là rất cao [48]. ở Việt Nam Nguyễn Xuân Thực cũng cho biết nhu cầu điều trị bệnh răng miệng trên các bệnh nhân đái tháo đường cũng rất cao [23].
Các phương pháp điều trị bệnh QR tuỳ theo mức độ nặng nhẹ và hình thái mắc bệnh. Tuy nhiên kiến thức VSRM, lấy cao răng thường xuyên là quan trọng nhât và là điều trị cơ bản đối với dự phịng và điều trị BQR. Cao răng thường gây ra viêm lợi, chảy máu lợi, đây cũng là những triệu chứng ban
đầu của của bệnh VQR. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy lấy sạch cao răng và MBR cùng với giữ gìn VSRM tốt sẽ đem lại sự lành mạnh cho tổ chức QR [11], [26], [41], [43]. Nhiều nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra rằng điều trị cơ
học cĩ hiệu quả với đa số bệnh nhân mắc viêm quanh răng từ nhẹ đến trung bình, đem lại thành cơng trong việc ổn định mức bám dính lâm sàng và hình thành tái bám dính mới.
Việc loại bỏ các yếu tố gián tiếp gây bệnh viêm quanh răng cũng là một biện pháp điều trị tốt nhằm làm giảm nguy cơ gây bệnh quanh răng. Những biện pháp điều trị bao gồm: chỉnh sửa các sai sĩt trong điều trị như: răng hàn kênh, hàn thừa, chụp răng làm sai kỹ thuật, chữa các răng sâu và các biến chứng của nĩ, nhổ bỏ các răng cĩ chỉđịnh cố định tạm thời các răng lung lay. Cố định răng tạm thời một cách hợp lý, khơng vướng khi ăn nhai, nĩi, đồng thời khơng gây viêm lợi và dễ chấp nhận về thẩm mỹ. Đều chỉnh các sang chấn khớp cắn.
Việc điều trị kháng sinh được nhấn mạnh nhằm loại bỏ các vi khuẩn gây bệnh cịn tồn tại cũng là một trong những liệu pháp điều trị cần thiết trong
điều trị bệnh quanh răng [11], [39], [46]. Các kháng sinh cĩ thểđược sử dụng tồn thân và tại chỗ. Sử dụng kháng sinh tại chỗ cĩ thểđặt thuốc trực tiếp vào trong các túi quanh răng dưới nhiều dạng như dạng mỡ, hoặc bấc tẩm thuốc
Việc điều trị túi QR nhằm mục đích làm sạch các túi quanh răng để tạo
điều kiện phục hồi xương ổ răng và chỗ bám của biểu mơ bám dính. Điều trị túi QR thường được tiến hành bằng các biện pháp bơm rửa sau khi lấy sạch cao răng, mảng bám răng và làm nhẵn mặt chân răng. Liệu pháp điều trị túi QR thơng dụng nhất hiện nay vẫn là liệu pháp oxy già. Sau khi bơm rửa sạch túi quanh răng bằng oxy già, người ta thổi khơ và đưa vào túi các chất sát trùng, chống viêm như chlohexidine 1,2% hoặc các loại mỡ kháng sinh [9], [11], [18], [43], [47].
Điều trị phẫu thuật bệnh quanh răng là một biện pháp điều trị nhằm tạo
điều kiện cho lợi và tổ chức quanh răng đảm bảo được chức năng kiểm sốt răng với hiệu quả cao nhất. Các phẫu thuật thường được thực hiện sau bước các điều trị khởi đầu, khi đã loại trừ được các yếu tố gây bệnh như cao răng, mảng bám răng và các yếu tố gián tiếp gây bệnh khác [23], [41], [49], [60].
Điều trị duy trì kết hợp với kiểm sốt tốt mức đường huyết, đây là bước quyết định thành cơng của điều trị bệnh QR, nếu làm khơng tốt bệnh sẽ tái phát nhanh chĩng và thường nặng thêm [9], [55], [61]. Điều trị duy trì gồm tiếp tục làm tốt vệ sinh răng miệng thường xuyên và định kỳ 6 tháng một lần khám kiểm tra tình trạng răng miệng, lấy cao răng và mảng bám răng, đồng thời kiểm sốt các yếu tố gián tiếp gây bệnh.
Ngồi nhu cầu điều trị quanh răng trên những BN đái tháo đường, cũng cần cĩ kế hoạch điều trị phục hình, nội nha,... để giúp cho chất lượng
điều trị được tồn diện, gĩp phần tăng cường sức khỏe tồn thân và sức khỏe răng miệng.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng trên 230 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cĩ thời gian phát hiện mắc bệnh trên 5 năm, tuổi trung bình 63,3 ± 7,23, bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao (71,7%) được điều trị tại bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội, chúng tơi cĩ một số kết luận sau:
1. Tình trạng viêm lợi và viêm quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường
- Cĩ 53,8% bệnh nhân được nghiên cứu cĩ viêm lợi nặng và 43,5% bệnh nhân bị viêm lợi ở mức trung bình và chỉ cĩ 2,6% bệnh nhân cĩ lợi tốt. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng viêm lợi là tuổi, thời gian mắc đái đường và lượng đường huyết. Bệnh nhân viêm lợi nặng mắc ĐTĐ từ 5-9 năm là 49,6%, trên 15 năm là 63,6%.
- Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S tốt chiếm tỷ lệ rất thấp (1,7%), trong khi tỷ lệ bệnh nhân cĩ chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S kém chiếm tỷ lệ rất cao (72,2%). Nam giới cĩ chỉ số vệ sinh răng miệng kém cao hơn nữ.
- Tỷ lệ bệnh nhân cĩ mất bám dính quanh răng cao: thấp nhất là độ 0 (8,7%), cao nhất là độ 1 (33%), MBD độ 2 (22,6%), MBD độ 3 (15,7%), MBD độ 4 (20,0%).
- Tỷ lệ viêm quanh răng là rất cao, chiếm 82,6%. Bệnh nhân tuổi càng cao tuổi thì cĩ tỷ lệ bị viêm quanh răng càng cao. Bệnh nhân nam cĩ tình trạng viêm quanh răng cao hơn nữ, thời gian mắc bệnh lâu thì cĩ tỷ lệ bị viêm quanh răng càng cao.
2. Nhu cầu điều trị viêm lợi, viêm quanh răng ở bệnh nhân đái tháo đường
* Nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng trên 230 bệnh nhân nghiên cứu là rất cao (98,3%). Cụ thể:
- TN 0 (CP0): Khơng cần điều trị chiếm tỷ lệ rất nhỏ khơng đáng kể. - TN I (CP 1): Hướng dẫn vệ sinh răng miệng chiếm tỷ lệ 4,8%.
- TN II (CPI 2 + CPI 3) : Hướng dẫn VSRM và làm nhẵn mặt răng, chân răng, loại trừ mảng bám, sai sĩt trong hàn răng và chụp răng chiếm tỷ lệ
cao nhất là 45,7%.
- TN III: Điều trị phức hợp TN I + TN II + nạo mở cĩ gây tê và phẫu thuật chiếm tỷ lệ 20,0%.
* Nhu cầu điều trị lấy cao răng trên và dưới lợi và tăng cường chăm sĩc răng miệng tại nhà (TN II) là cao nhất cho tất cả các vùng lục phân.
* Nhu cầu hướng dẫn vệ sinh răng miệng cho bệnh đái tháo đường typ 2 chiếm 98,3%. Điều trị lấy cao răng, làm nhẵn mặt chân răng chiếm tỷ lệ
KIẾN NGHỊ
1. Tăng cường các phương tiện truyền thơng giáo dục đặc biệt trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: truyền hình, báo, đài, các điểm cơng cộng,...nhằm nâng cao nhận thức, thái độ thực hành và kỹ năng về
chăm sĩc răng miệng của bệnh nhân đái tháo đường typ 2.
2. Hướng dẫn chải răng đúng phương pháp, súc miệng sau khi ăn, kiểm sốt tốt mảng bảm răng cho bệnh nhân đái tháo đường typ 2.
3. Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ các cơ sở y tế để làm tốt cơng tác chăm sĩc sức khoẻ răng miệng cho cộng đồng, đặc biệt với những bệnh nhân đái tháo đường được khám và lấy cao răng định kỳ, đặc biệt trên nhĩm bệnh nhân đái tháo đường lâu năm và cĩ lượng đường huyết cao.
4. Bên cạnh việc kiểm sốt đường huyết tốt, cần tiếp tục triển khai các đề
tài nghiên cứu về vấn đề này ở cộng đồng để cĩ số liệu khoa học, tiếp tục xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể và phù hợp trong việc chăm sĩc sức khỏe răng miệng cho những bệnh nhân đái tháo đường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT
1. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 30-40.
2. Bộ mơn Răng Hàm Mặt (1980), "Bệnh học vùng quanh răng", Răng Hàm Mặt, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 182-201.
3. Nguyễn Văn Cát (1977), “Tổ chức học vùng quanh răng”, Sách giáo khoa Răng Hàm Mặt, (tập I), NXB Y học, Hà Nội, tr. 175-181.
4. Nguyễn Cẩn (1994), “Bệnh nha chu ở các tỉnh phía Nam Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh. Những nguyên nhân chủ yếu, kế hoạch điều trị
và dự phịng chủ yếu”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975, Tài liệu Hội nghi Nha khoa quốc tế và triển lãm nha khoa 1994, Thành phố
Hồ Chí Minh, tr. 41-45.
5. Nguyễn Huy Cường (2004), Điều tra dịch tễ học bệnh tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu ở khu vực Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 72-76.
6. Nguyễn Quốc Dân, Trương Uyên Thái (1996), “Quan điểm sinh bệnh học và chẩn đốn viêm quanh răng hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành số
7/1996, tr. 4-6.
7. Nguyễn Quý Đơng (2003), Tìm hiểu bệnh đái tháo đường tại Viện Lão khoa trong 5 năm từ 1998-2002, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường
Đại học Y Hà Nội, tr 35-39.
8. Đào Sơn Hà (2006), Nhận xét tình trạng viêm lợi và viêm quanh răng ở
bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung
ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr. 34-55. 9. Hồng Tử Hùng (2010), Tài liệu tại Hội nghị chuyên đề đái tháo đường và